Tìm kiếm: tăng-vốn-ảo
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Nghị định về tập đoàn kinh tế và tổng công ty Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 1/9/2014. Các doanh nghiệp bị chi phối trong cùng một tập đoàn kinh tế, tổng công ty không được góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Nghị định về tập đoàn kinh tế và tổng công ty Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 1/9/2014. Các doanh nghiệp bị chi phối trong cùng một tập đoàn kinh tế, tổng công ty không được góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau.
Không thu hút sự chú ý của dư luận nhiều như ngành ngân hàng nhưng vấn đề sở hữu chéo tại các doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Tuy vậy, cần có cái nhìn đa chiều về vấn đề này.
Theo ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, trong nền kinh tế đang có nhiều sở hữu chéo, đầu tư chéo (SHC, ĐTC) gây những hệ lụy nghiêm trọng đối với hệ thống tài chính, gây nhiều bất ổn và là cái gốc của vấn đề nợ xấu hiện nay.
Bối cảnh toàn cầu hóa và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh thị trường đã, đang và sẽ còn tạo ra những động lực và cơ hội gia tăng các hoạt động đầu tư chéo vào nhau, do đó, sở hữu cổ phần chéo lẫn nhau dưới mọi hình thức ngày càng phức tạp. Sở hữu chéo có thể là trực tiếp hay gián tiếp, trong cùng một pháp nhân hay thông qua một pháp nhân thứ ba giữa các doanh nghiệp, cũng như ngân hàng.
Sở hữu chéo trong các ngân hàng có độ rủi ro cao, là mối nguy lớn cho nền kinh tế, TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo