Tìm kiếm: tư-Mã-Ý
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Tư Mã Ý xuất thân phò tá Tào Ngụy, là người đa mưu túc kế, sau này nắm lấy cơ hội mà lật đổ nhà Ngụy, được truy phong là Tấn Cao Tổ, vừa lập công vừa, gây ra tội, cho đến nay tranh cãi chưa chấm dứt.
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Tuy nhiên, về thân phận của ông là điều bí ẩn mãi chưa có lời giải đáp.
Tam quốc không chỉ là thời kỳ tập hợp của đội ngũ anh hùng hảo hán hoành tráng mà cũng là kho vũ khí với những món vũ khí nổi tiếng mang lực sát thương kinh khủng.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Nụ cười mỹ nữ Chân Mật từng làm ngất ngây biết bao người, đến nỗi cả ba người đàn ông nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực đều ngất ngây. Đến nay, người ta vẫn đánh giá Chân Mật là một trong 15 người đẹp nhất lịch sử Trung Hoa.
Không thông thiên văn địa lý như Gia Cát Lượng, không đa mưu túc trí như Tào Tháo, thế nhưng Tư Mã Ý vẫn thắng ở 5 bài học cực kỳ đắt giá để xưng bá thiên hạ.
Năng lực chữa bệnh của Hoa Đà có thực sự đạt đến mức cao siêu như những miêu tả trong “Tam Quốc diễn nghĩa” và nếu là danh y thì vì sao ông phải chết trong tay Tào Tháo.
Bát trận đồ từng vây khốn 10 vạn quân của Lục Tốn, nó không những có thể điều động âm binh tác chiến, mà lợi hại hơn nó còn có thể khống chế tư tưởng của con người: Giữa trời đất âm u mịt mù, binh mã quân Đông Ngô đã tự tàn sát nhau.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
End of content
Không có tin nào tiếp theo