Tìm kiếm: tư-mã-ý
DNVN - Tam Quốc luôn là giai đoạn lịch sử chứa đựng vô vàn bài học lớn thông qua các giai thoại anh hùng vĩ đại. Thế nhưng, có một điều thú vị mà người ta nhận ra rằng, người ở những độ tuổi khác nhau lại yêu thích những vị anh hùng khác nhau.
DNVN - Gia Cát Lượng, Khương Duy xuất binh 5-6 lần hao người tốn của, 20 năm mà không thể lật đổ được nhà Tào Ngụy. Tư Mã Ý phí chẳng bao hơi sức, chỉ một buổi cũng đã cướp toàn bộ cơ nghiệp họ Tào trong tay.
DNVN - Trang KKNews mới đây đã tiến hành bình chọn danh sách 5 thống soái tài năng nhất thời Tam Quốc. Đáng chú ý, Tư Mã Ý hay Quan Vũ đều không có tên trong danh sách này.
Tuy Tào Tháo thường gắn liền với danh xưng kẻ tiểu nhân, bất nhân bất nghĩa, nhưng không ai có thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học đắt giá mà ông để lại vẫn còn được áp dụng cho tới ngày nay.
DNVN - Tư Mã Ý là nhà chính trị, quân sự, là đạt thần cốt cán của nước Tào Ngụy thời Tam Quốc. Trọng Đạt cũng được biết tới là nhân vật đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy, thống nhất Tam Quốc. Cho tới ngày nay, những giai thoại ly kỳ về đám tang và nơi chôn cất ông vẫn được nhắc đến.
Có nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh – Gia Cát Lượng – lựa chọn phò tá Lưu Bị không chỉ vì ông là một bậc cao nhân trọng tình nghĩa mà còn mang dáng dấp của một ‘lãnh tụ kiểu mẫu’.
Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, hầu như vị Hoàng đế nào cũng có cho riêng minh một hậu cung đầy ắp cung tần mỹ nữ. Ít thì vài chục người, nhiều tới mức kỉ lục có thể lên tới 4 vạn. Vì lắm thê thiếp nên việc chọn cung nữ nào để ân ái, mỗi vị vua một khác.
DNVN - Việc Tư Mã Y thực chất là bậc đại trí giỏi ẩn nhẫn hay là tên gian hùng quỷ kế đa đoan vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, lịch sử đã chứng minh, dù mang bản chất như thế nào thì ông vẫn trở thành người chiến thắng sau cùng.
Lý do thực sự khiến hậu duệ gia tộc Tư Mã vẫn thường cảm thấy hổ thẹn khi đem cơ nghiệp của gia tộc đặt lên bàn cân so sánh với Tào Ngụy bắt nguồn từ 1 nguyên nhân.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Thủy Kính tiên sinh tiên liệu gì khi tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị, đưa Tư Mã Ý vào tay Tào Tháo?
DNVN - Gia Cát Lượng dụng binh như thần, có tài tiên đoán sự việc không sai không lệch. Tuy nhiên, có một cao nhân, bậc kỳ tài mà đến cả Khổng Minh cũng phải kính cẩn nghiêng mình bội phục nhưng lại ít người biết đến. Đó là Thủy Kính tiên sinh.
DNVN - Tư Mã Ý được sinh ra trong gia đình truyền thống danh giá, lại ham học hỏi nghiên cứu tứ thư, ngũ kinh đặc biệt là binh pháp. Chính điều đó đã giúp cho Trọng Đạt dành trọn được thiên hạ từ tay cha con Tào Tháo, Tào Phi đã gầy dựng, một cách có thể nói là vô tiền khoáng hậu khiến người đời không thể tưởng tượng được.
DNVN - Từ cổ chí kim, không phải cứ cao to bắp thịt sẽ trở thành anh hùng vô địch, như Tư Mã Ý ốm yếu gầy gò chỉ cần tài trí kiệt xuất để nắm trọn cả giang sơn. Từ bài học cuộc đời của ông, người ta có được 6 đúc kết tâm đắc sau để làm nên thành tựu.
DNVN - Tư Mã Ý là nhân vật nổi tiếng đa mưu, túc trí trong lịch sử thời Tam Quốc. Trọng Đạt có thể đẩy lui được 6 lần xuất chinh bắc phạt của quân Thục, giữ yên bờ cõi nước Ngụy và sau này nắm trong tay đại quyền tạo chính biến đặt cơ sở cho nhà nước Tây Tấn ra đời thống nhất thiên hạ.
Liệu rằng chân tướng phía sau việc ông để cho người họ hàng xa đầy tiềm năng của mình tới phụng sự Tào Tháo là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo