Tìm kiếm: tại-diễn-đàn-kinh-tế
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
UBCKNN cho biết, cần có giải pháp nhằm phát triển thị trường vốn, thị trường bất động sản lành mạnh, từ hoàn thiện pháp lý đến điều hành, quản lý và giám sát thị trường.
Mô hình toàn cầu hóa đang chuyển đổi sau những biến động toàn cầu 2 năm qua.
DNVN - Càng trong gian khó càng phải thể hiện ý chí, khát vọng và bản lĩnh Việt Nam. Bước vào năm mới, công việc cần làm là thiết lập chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, trước mắt là hai năm 2022-2023.
Đây là nhận định được nhiều chuyên gia đưa ra trong cuộc thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Đảm bảo công bằng vaccine là cách tốt nhất đưa thế giới chuyển từ giai đoạn đại dịch sang bệnh đặc hữu và thoát khỏi COVID-19.
Đã có 1,3 triệu người đã rời các thành phố lớn về quê trong đợt dịch COVID-19 lần thứ 4. Sau giãn cách, chỉ có 58% người lao động có dự định quay trở lại làm việc.
Không chỉ phải khẩn trương phục hồi thị trường lao động, theo các chuyên gia, nếu không tăng tốc đầu tư vào vốn con người, vào lao động có kỹ năng thì chúng ta sẽ hết giờ tranh thủ cơ hội từ giai đoạn dân số vàng.
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
Nhiều chuyên gia khoa học Nga đã lên tiếng cảnh báo, nhiều khả năng dịch COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh lây nhiễm theo mùa, do đó không thể xác định rõ ràng thời gian kết thúc dịch bệnh.
DNVN - Thêm 64 ca mắc Covid-19 mới, xem xét chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine Sputnik V tại Việt Nam, thai phụ 15 tuổi từ TP.HCM về Cà Mau sinh con, quân đội Nga đạt miễn dịch cộng đồng với Covid-19, Syria bắn hạ loạt tên lửa Israel dồn dập bay tới thủ đô Damascus, giá vàng, tỷ giá ngoại tệ, nông sản... là những tin chính sáng nay (9/6).
DNVN - Khảo sát "Thực trạng chuyển đổi số của DN trong bối cảnh Covid-19" do Viện Phát triển doanh nghiệp - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện trong năm 2020 cho thấy rõ bức tranh chuyển đổi số của doanh nghiệp (DN) trước và khi Covid-19 xảy ra.
DNVN - Hai vấn đề mà các doanh nghiệp cũng như các tổ chức hiện nay đang băn khoăn trong chuyển đổi số (CĐS) là họ có tự làm được để thành công hay không và có quá tốn kém không? Có ý kiến cho rằng, khi người đứng đầu tổ chức hay doanh nghiệp "máu" thì tiến trình CĐS chắc chắn sẽ thành công.
Đây là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương về thành công của mô hình kinh tế hợp tác xã.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo