Tìm kiếm: tấn-công-cá
Trong lúc đang đi kiếm ăn dọc bờ sông, con báo trưởng thành đã phát hiện thấy cá sấu con dưới nước. Ngay lập tức, nó lao xuống tấn công và kết liễu đối thủ.
Sau khi dùng người cuộn chặt khiến cá sấu con khó thở và không thể chạy thoát, con trăn ở clip dưới đây đã nuốt đối thủ của mình vào bụng.
Khiêu chiến với cá sấu chưa bao giờ là một ý tưởng hay!
Phát hiện thấy cá sấu dưới sông, báo hoa mai đã phi thân xuống nước và tóm gọn “con mồi” sau hơn 1 phút vật lộn.
Những chú mèo trong đoạn video dưới đây đã khiến người xem không khỏi ngỡ ngàng khi liều mình tấn công các loài động vật có kích thước lớn hơn chúng gấp nhiều lần.
Tham lam là đức tính xấu của cả con người cũng như nhiều loài động vật. Chỉ vì tham lam kiếm ăn mà con cá mập trong clip suýt nữa đã phải trả giá đắt.
Được ghi hình tại ngoài khơi bờ biển ở Mexico, Cristobal Alvarez đã cho chúng ta thấy một bộ mặt khác của loài cá voi sát thủ - một kẻ săn mồi đỉnh cao ngoài đại dương.
Bộ Quốc phòng Nga vừa thông báo, một trực thăng tấn công Ka-52 của họ trong quá trình tác chiến ở Ukraine đã đối mặt với 4 quả tên lửa Stinger của đối phương nhưng hệ thống mồi nhiệt của máy bay đã vô hiệu hóa được tên lửa.
Hai chú hà mã đã khiến nhiều người chứng kiến không khỏi bất ngờ khi lao lên tấn công con cá sấu để giúp chú linh dương đầu bò tạo ra màn thoát chết ngoạn mục.
Tuy bị cá sấu bắt được nhưng nhờ có sự can thiệp của 2 con hà mã nên linh dương đầu bò đã may mắn thoát chết.
Sau khi chứng kiến cảnh loài vật đáng yêu này chủ động tấn công cá sấu và báo đốm, các nhà khoa học đều cảm thấy vô cùng bất ngờ.
Thấy con mình bị cá sấu bắt, khỉ đầu chó đã liều mạng chiến đấu với kẻ săn mồi nhưng nó vẫn không thể cứu sống được đứa con bé bỏng.
Ngay sau khi phát hiện xác chú voi chết, bầy sư tử và chú cá sấu của vùng sông Nile lập tức có mặt. Sau 2 hiệp vờn nhau, cuối cùng cá sấu đã phải chịu thua và khập khiễng rút lui.
Cá mập trắng (tên khoa học Carcharodon carcharias ) là loài cá săn mồi lớn nhất trên thế giới. Chúng thuộc họ cá mập "máu nóng" được gọi là Lamnidae, hoặc cá mập cá thu, có thể duy trì nhiệt độ bên trong cơ thể ấm hơn môi trường bên ngoài - không giống như các loài cá mập "máu lạnh" khác, theo Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida, Mỹ.
Sẵn sàng cắn cổ rắn hổ mang, chọc ghẹo báo hoa mai, tấn công cá sấu... Tuy nhiên, đến khi gặp linh dương Oryx, lửng mật lại thất thủ, ê mặt bỏ chạy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo