Tìm kiếm: tấn-phong
Cái chết của nàng khiến không ít người thắc mắc, liệu cú ngã này thật sự là do bất cẩn hay có người khác hãm hại.
Tuy nhiên, vị phi tần này lại có số phận hoàn toàn khác với Hoa phi Niên Thế Lan trong phim "Hậu cung Chân Hoàn Truyện".
Giới nghiên cứu lịch sử phương Tây, tiêu biểu là nhóm tác giả cuốn Văn minh phương Tây (công trình biên soạn chung của các giáo sư Đại học Harvard và Đại học Rochester) xem ông "có lẽ là bậc quân vương đáng chú ý nhất trong lịch sử Trung Cổ".
Kẻ bạo chúa ấy không ai khác chính là Thạch Hổ, sẵn sàng giết vợ để thỏa mãn thú tính, vậy đến anh em cũng sẵn sàng tận diệt không ghê tay.
Dù có xuất thân thấp kém và không được sủng ái nhưng bà vẫn sống thọ đến 96 tuổi.
Đôn phi Uông thị vốn khó có cơ hội trở thành sủng phi nhưng lại không cam tâm im lặng cả đời.
Nữ nhân này rất được sủng ái, thậm chí có thể nói là độc sủng lục cung nhưng lại không hạ sinh người con nào cho Hoàng đế.
Ca sĩ Đăng Khôi phải phẫu thuật cải thiện thính giác vì bị viêm tai cấp sau chuyến du lịch Nha Trang.
Mặc dù được Hoàng đế Càn Long yêu thương nhưng lại khiến Thái hậu "ngứa mắt" dẫn đến việc cuối đời phải chết trong cô độc.
Ngoài 2 hoàng tử, vị phi tần này còn hạ sinh Hòa Thạc Hòa Gia Công chúa, người được xem là nguyên mẫu của nhân vật Hạ Tử Vi trong phim truyền hình "Hoàn Châu Cách Cách".
DNVN - Tây Lâm Giác La thị là nữ nhân đầu tiên nhập cung khi Càn Long lên ngôi. Kỳ thực, vị hoàng đế này đưa nàng vào cung là vì muốn lôi kéo và dựa vào sức mạnh của cha nàng là Tuần phủ Ngạc Nhạc Thuấn và tổ phụ là Ngạc Nhĩ Thái. Sau này, cuộc đời nàng “3 chìm 7 nổi” cũng chỉ vì tranh quyền đoạt vị.
Trong số các phi tần của Hoàng đế Càn Long có một nữ nhân xinh đẹp, dù không được sủng ái nhưng lại là người sống lâu nhất. Đó là Uyển Quý phi Trần thị.
Với sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành nhưng nó lại là thứ vũ khí 'chết chóc' thay đổi cả một vương triều
Đương thời, vua Bảo Đại từng nhận xét về vẻ đẹp của Nam Phương Hoàng hậu rằng: “Nàng có vẻ đẹp dịu dàng của người con gái miền Nam, thùy mị và quyến rũ, pha một chút Tây phương làm tôi say mê”.
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo