Tìm kiếm: tốc-độ-tăng-trưởng-GDP
Hàn Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng, cùng trải qua nhiều khắc nghiệt, có thương tổn về chiến tranh, nét văn hóa trọng tình... Trong phát triển kinh tế, Hàn Quốc từ một nước nghèo đã tạo nên kỳ tích sông Hán. Và Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kinh tế vừa qua, có thể được kể đến như một "kỳ tích sông Hồng", Phó Chủ tịch cấp cao Viện Giám sát Tài chính Hàn Quốc nhìn nhận.
Kinh tế thị trường Việt Nam được thừa nhận chính thức một cách muộn màng. Không phải đến khi bắt đầu đổi mới cách đây hơn 30 năm, kinh tế thị trường mới có ở Việt Nam.
Chia sẻ với báo giới gần đây, ông Ousmane Dione - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã có những đánh giá khách quan về tiến trình cải cách của Chính phủ đang đi đúng hướng và nhận định Việt Nam đã có một năm thực sự thành công và đang là nền kinh tế mở cửa nhất thế giới.
(DNVN) - Tuần qua, dư luận lại "nóng" về nhiều đề xuất của Bộ Tài chính như sang tên sổ đỏ cũng phải chịu thuế VAT hay như đề xuất đánh thuế lãi tiền gửi tiết kiệm. Ngược lại, ngành tài chính cũng đề xuất giảm mạnh nhiều thứ thuế khác.
(DNVN) - Trong hơn một thập kỷ gần đây, lương tối thiểu đã tăng liên tục, với tốc độ khá nhanh tại Việt Nam, tuy nhiên, năng suất lao động vẫn tăng chậm, thấp hơn một số nước láng giềng.
Nền kinh tế Nga đã bước vào một giai đoạn mới của sự tăng trưởng, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg (SPIEF).
Trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho rằng, để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,7%, các quý còn lại phải tăng trung bình trên 7% nhưng với điều kiện và tình hình thực tế năm 2017 thì mục tiêu này rất khó thực hiện, khả năng chỉ đạt khoảng 6,3-6,5%.
(DNVN) - Theo báo cáo của Chính phủ, bên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế đứng trước nhiều khó khăn khiến chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 ước đạt 6,3-6,5% so với kế hoạch đề ra là 6,7%.
(DNVN) - Ấn Độ đang đàm phán với Nga về việc mua lô máy bay tiếp nhiên liệu cho Lực lượng Không quân quân sự (IAF).
(DNVN) - Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng 7% trong thập kỷ tới, Việt Nam sẽ vươn lên ngang hàng với Hàn Quốc và Đài Loan, đồng thời sẽ là "con hổ" mới của nền kinh tế châu Á.
“Kinh tế Việt Nam có thể chỉ đạt mức tăng trưởng 6% trong năm nay bởi những ảnh hưởng liên tiếp của thiên tai, hạn hán đã khiến cho ngành nông nghiệp bị tác động tiêu cực, qua đó gián tiếp làm cho công nghiệp sụt giảm”.
Cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp khiến nhiều người trong chúng ta mặc định đây là quốc gia gánh nợ công cao nhất thế giới...Tuy nhiên theo kết quả từ cuộc khảo sát mới nhất của Diễn đàn kinh tế thế giới thì Nhật Bản mới là quốc gia giữ vị trí này.
Dựa vào báo cáo triển vọng kinh tế Châu Á của Ngân hàng Deutsche Bank, sau mức bật tăng cuối năm ngoái, tăng trưởng GDP Quý 1 của Việt Nam sẽ giảm đáng kể...Yếu tố đang kìm hãm tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế chính là sự tăng trưởng chậm lại của xuất khẩu và doanh số bán lẻ. Việt Nam xuất siêu trong 2 tháng đầu năm 2016 nhưng không phải do xuất khẩu tăng tốc, mà do kim ngạch nhập khẩu đã giảm...
(DNVN) - Venezuela sẽ tiến hành cải tổ các biện pháp kiểm soát tiền tệ trong vài ngày tới để tiếp sức cho nền kinh tế, tờ Wall Street Journal cho biết.
GDP của cả năm 2015 tăng trưởng 6,9%, thấp nhất kể từ năm 1990 và cũng thấp hơn cả mức mục tiêu 7% mà Chính phủ nước này đã đề ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo