Tìm kiếm: tống-nhân-tông
Mặc dù là một phi tử không có gia thế, nhưng Trương quí phi lại gần như được độc sủng trong hậu cung nhờ sắc đẹp mê mị và trí thông minh xuất chúng khiến nhiều người ghen tị đỏ mắt.
Sự thật vua mắc bệnh hiếm muộn, Bao Chửng vẫn đem "Hoàng Thái tử" ra chém, cứu cả cơ nghiệp nhà Tống
Bao Chửng vốn nổi tiếng xử án như thần, không vụ án nào không phá nổi. Nhân Tông cũng bởi tin tưởng vị quan ấy, nên đã đem tương lai nhà Tống đặt vào tay ông.
Kỳ án "Ly miêu đánh tráo thái tử" hay "Ly miêu hoán chúa" nổi tiếng với tài ngày xử dương gian, đêm xử âm phủ của Bao Công.
Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.
Ông là vị quan nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại, là người được bách tính gửi gắm niềm tin, niềm hy vọng trong việc trị nước, yên dân.
Đâu là lý do giúp Bao Công bình an vô sự dù từng đắc tội với không ít quan lại và người trong hoàng tộc nhà Tống.
Không ai khác chính là Hoàng đế Tống Nhân Tông, Khổng Minh và Địch Nhân Kiệt.
Nói tới lịch sử Tống triều, bên cạnh những giai thoại nổi tiếng về Hoàng đế khai quốc Triệu Khuông Dận, không thể không nhắc tới một vị quan viên được hậu thế đời đời ngưỡng mộ. Đó chính là nhân vật nổi tiếng thiết diện vô tư, xử án như thần – Bao Thanh Thiên.
Trong hơn một năm nhậm chức Tri phủ Khai Phong, Bao Công trên thực tế không xét xử nhiều vụ án, cũng không có Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ phò tá.
Trong chuỗi ngày làm quan, mức bổng lộc mà Bao Công nhận được mỗi năm thậm chí còn cao hơn tiền thuế một châu phải đóng lên cấp trung ương trong vòng 1 năm.
Cùng tìm hiểu về thân thế thật của Bao Thanh Thiên, Triển Chiêu và Công Tôn Sách.
Đến tuổi lục tuần, đại thần Tống triều Bao Công mới có con trai nối dõi. Quá trình có được người con này, cho đến nay vẫn là điều ít người biết đến.
Một trong những giai thoại nổi tiếng về Bao Công – Bao Thanh Thiên chính là về cái chết đột ngột và bí ẩn của ông. Đặc biệt hơn nữa lại liên quan đến cái chết của một vị danh y nổi tiếng.
Khi lên làm Thái hậu, giữ quyền lực nhiếp chính, phạm vào đại kị của nữ giới (hậu cung không can chính), nhưng Tào hoàng hậu vẫn được xem như một "Hiền hậu" của triều Tống.
Kỳ thực Tống Nhân Tông và Quách hoàng hậu đúng là oan gia, khi gần nhau thì luôn gây chuyện, lúc cách biệt âm dương mới tỏ lòng nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo