Tìm kiếm: tồn-kho-bất-động

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trong năm 2013 đã tăng hơn 20% nhưng cũng mới chỉ đạt khoảng hơn 40 triệu đồng/năm, thế nhưng thị trường BĐS trong nước, đặc biệt là các dự án khu đô thị tại Hà Nội vẫn duy trì với mức giá bình quân từ 20- 60 triệu đồng/m2. Và có lẽ, chính mức giá quá cao lên đến vài tỉ cho một căn hộ đã khiến ước mơ “có một chỗ cắm dùi” trở nên vượt quá tầm với của đại bộ phận người dân.
Thị trường bất động sản (BĐS) được dự báo sẽ có những chuyển biến tích cực trong năm nay, đặc biệt khi điều kiện cho Việt kiều và người nước ngoài mua nhà được mở rộng. Tuy nhiên, trong cuộc trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Đực, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh, đã có những ý kiến khác.
Hai tháng đầu năm, thị trường chứng khoán Việt Nam đã rất khởi sắc với việc chỉ số VN-Index tăng tới 16% lên gần 590 điểm. Động lực giúp thị trường đi lên là do hàng loạt cổ phiếu chủ chốt đã tăng tới 25-30%, thậm chí lên đến gần 40%. Điều này cũng đồng nghĩa với việc khối tài sản của những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam tăng lên đáng kể.
Hai tháng đầu năm, thị trường chứng khoán Việt Nam đã rất khởi sắc với việc chỉ số VN-Index tăng tới 16% lên gần 590 điểm. Động lực giúp thị trường đi lên là do hàng loạt cổ phiếu chủ chốt đã tăng tới 25-30%, thậm chí lên đến gần 40%. Điều này cũng đồng nghĩa với việc khối tài sản của những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam tăng lên đáng kể.
Dù nhận định thị trường bất động sản sẽ hồi phục trong một vài năm tới, nhất là phân khúc căn hộ bình dân, nhưng nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại TP. HCM vẫn chưa vội hành động, mà “găm đất” chờ thời.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.

End of content

Không có tin nào tiếp theo