Tìm kiếm: tộc-trưởng
Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.
Với người Dani ở Indonesia, khi một người thân trong gia đình qua đời, khóc thương không đủ để bày tỏ sự đau buồn. Họ thể hiện sự thương tiếc bằng cách chặt ngón tay của người phụ nữ. Điều này được xem là hủ tục ghê rợn tồn tại đến ngày nay.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Từ thời Tần Thủy Hoàng mà tính đi thì hơn hai ngàn năm ròng rã của lịch sử, Trung Quốc đã có hơn 400 vị Hoàng Đế xuất hiện. Tuy nhiên chỉ có 5 vị Hoàng Đế tại vị hơn 50 năm trên ngai vàng.
Với người dân châu Phi, nhảy múa dễ dàng, tự nhiên như hơi thở. Từ xưa, khi chưa có tiếng nói - chữ viết, người châu Phi đã biết dùng ngôn ngữ hình thể để biểu đạt ý tứ.
Gia tộc giàu nhất Trung Quốc đã tồn tại hàng trăm năm và có nguồn gốc cực kì đặc biệt.
Sâu bên trong những cánh rừng Amazon là nơi sinh sống tách biệt của nhiều bộ tộc cư dân bản địa, với những truyền thống văn hóa, tập tục đặc trưng và phong phú qua hàng nghìn năm. Họ giống như những người bảo vệ của mảnh đất này, bảo vệ cho động vật và cây cối. Đổi lại khu rừng cũng mang đến cho họ nơi ở, lương thực, thuốc men.
Dù được biết là thân phận cao quý trong thời phong kiến, thế nhưng nhiều nàng Công chúa phải đánh đổi rất nhiều và không phải ai cũng có một cuộc đời như ý.
Ghé thăm 34 vùng văn hóa bản địa trên khắp 5 châu và ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của các bộ lạc sống biệt lập, bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Jimmy Nelson khiến cả thế giới phải ngỡ ngàng.
Nắm giữ khối tài sản khổng lồ, cùng những “huyết mạch” kinh tế trọng điểm, những “chaebol” này có vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu.
Trên thế giới, có rất nhiều "thế giới ngầm" dưới lòng đất đầy choáng ngợp, hấp dẫn. Các kỳ quan sau đây xứng đáng để chúng ta đặt chân đến một lần trong đời.
Dù không còn áp dụng phương pháp ướp xác bằng cách xông khói nhưng bộ tộc Dani, thuộc ngôi làng Wogi ở Wamena, Tây Papua, New Guinea, vẫn gìn giữ một số xác ướp lâu đời như một biểu tượng thể hiện sự tôn kính của họ với tổ tiên.
Tộc người Anga tại làng Koke, Paqua New Guinea, tin rằng họ có thể giao tiếp với thế giới linh hồn thông qua xác ướp hun khói của thầy pháp kiêm chiến binh dùng mãnh Moimango.
Những bức ảnh ấn tượng dưới đây đem tới cái nhìn thú vị về chân dung các bộ lạc bí ẩn ở Brazil sống tách biệt với thế giới.
Ngày nay, nhờ có khoa học phát triển, các nhà khoa học có thể dễ dàng xác định được tuổi thọ của nhiều loài cây, đặc biệt là những cây cổ thụ. Đáng ngạc nhiên là có những cây đã sống tới hàng chục nghìn năm. Và dưới đây là danh sách 5 cây cổ thụ sống lâu đời nhất trên thế giới, cùng tìm hiểu nhé!
End of content
Không có tin nào tiếp theo