Tìm kiếm: tự-do-hàng-hải
Các nhà phân tích cho rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ rút quân khỏi Syria khiến Trung Quốc gặp khó khăn khi làm ăn tại quốc gia Trung Đông, và quyết định này cũng có thể cho thấy một sự thay đổi tại Washington nhằm tập trung vào khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Từ các tổng thống dân túy đến các chính trị gia cánh hữu, ai sẽ chi phối dòng chảy tin tức thế giới trong 12 tháng tới.
Mỹ sẽ hỗ trợ 10 triệu USD giúp Ukraine nâng cao năng lực hải quân sau vụ Nga bắt giữ 3 tàu Ukraine hồi tháng trước tại eo biển Kerch.
Một quan chức quốc phòng cấp cao của Anh cho biết London sẽ đứng về phía Ukraine để đối phó với Nga sau khi một tàu hải quân Anh được điều tới Ukraine và dự kiến sẽ diễn tập trên Biển Đen.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết do Ukraine đề xuất nhằm chỉ trích Nga “quân sự hóa” Crimea và cản trở lưu thông ở Biển Đen và biển Azov. Nga đã chỉ trích nghị quyết này là phiến diện.
Dù quan hệ giữa 2 nước láng giềng Ấn Độ-Trung Quốc đang dần tốt hơn, nhưng giới chuyên gia cho rằng việc New Delhi bắt tay với những cường quốc quân sự lớn như Mỹ và Nga là động thái nhằm kiềm tỏa sức ảnh hưởng và tính toán chiến lược của Trung Quốc trong khu vực.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông đang làm dấy lên nhiều quan ngại về nguy cơ xảy ra xung đột giữa hai lực lượng quân sự. Tuy nhiên, Washington vẫn đang tìm cách để kịch bản đối đầu với Bắc Kinh không xảy ra.
Một đại tá quân đội Trung Quốc đã đề xuất biện pháp chặn đầu và đâm các tàu chiến Mỹ thực hiện nhiệm vụ tuần tra đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông.
Nga có khả năng đáp trả việc tàu khu trục Mỹ McCampbell xuất hiện tại vịnh Peter the Great Bay, Viễn Đông Nga bằng cách cử tàu ngầm đến Vịnh Mexico, chuyên gia cho biết.
Các nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ ngày 30/11 đã gặp nhau bên lề thượng đỉnh G20 và kêu gọi tự do hàng hải mở tại châu Á, trong một động thái thể hiện sự đoàn kết nhằm đối phó với Trung Quốc trong khu vực.
Bất chấp lời kêu gọi của chính quyền Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko, các nước NATO đến nay vẫn không có dấu hiệu sẽ điều tàu chiến tới vùng biển Azov để giúp Kiev đối trọng với Nga sau vụ bắt giữ tàu và thủy thủ ở eo biển Kerch.
Hải quân Mỹ đã điều tàu tuần dương tên lửa dẫn đường USS Chancellorsville thực hiện nhiệm vụ tuần tra đảm bảo quyền tự do hàng hải trên Biển Đông, gần quần đảo Hoàng Sa, trong một động thái được cho là nhằm thách thức các tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc.
Đô đốc Anh cho rằng, Anh cần điều một tàu khu trục có khả năng tác chiến đến để hỗ trợ Ukraine trong bối cảnh căng thẳng với Nga leo thang.
Lo ngại tàu quân sự bị cản trở khi đi qua Biển Avoz và khuyến khích Ukraine đẩy nhanh quyết tâm gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là những nguyên nhân chính khiến tổ chức quân sự này đi đầu phản đối Nga trong vụ va chạm với Ukraine trại Eo biển Kerch.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường sẽ tận dụng những cuộc hội nghị thượng đỉnh tại Singapore để tìm kiếm sự ủng hộ của các quốc gia châu Á nhằm chống chọi sức ép từ Mỹ trong cuộc chiến thương mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo