Tìm kiếm: tỷ-lệ-nội-địa-hóa
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu da giày trong 4 tháng chỉ tăng 9%, là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 4-2012 trở lại đây
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
Ngành dệt may tiếp tục đứng đầu danh sách nhóm hàng xuất khẩu của cả nước. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 3/2013, ngành dệt may đạt 1,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Nhiều năm qua, Việt Nam mới chỉ tập trung thu hút các DN lớn nước ngoài đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các KCN và tạo ra giá trị SXCN tăng đột biến, trong khi các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thường có quy mô nhỏ và vừa gần như chưa được sự quan tâm đúng mức.
Đang là thời điểm để chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, nhằm nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Honda tiếp tục khai thác thế mạnh về dòng động cơ mới eSP của hãng tại Việt Nam, đầu tiên là PCX 125, rồi tới SH 125, AirBlade 125, và bây giờ là cho mẫu xe Lead. Honda Việt Nam ra mắt xe Lead với động cơ 125cc
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dệt may và phân phối nội địa là 2 ngành gây bất ngờ nhất khi vẫn vững chắc và trỗi dậy. Và nếu giữ vững tăng trưởng xuất khẩu 12-15% như hiện nay, dệt may sẽ về đích sớm trong năm 2013 so với mục tiêu chiến lược đặt ra cho ngành ở năm 2015.
65,9% doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam khẳng định sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh. Điều này cho thấy những khó khăn hiện tại của nền kinh tế không ảnh hưởng tới kỳ vọng cũng như tầm nhìn trong tương lai của các doanh nghiệp Nhật Bản khi đầu tư tại Việt Nam.
Thời điểm mở cửa hoàn toàn đối với công nghiệp ô tô đã sắp đến. Với chính sách hiện nay, nhiều doanh nghiệp lo sợ se phải đóng cửa khi thuế nhập khẩu ô tô về 0%.
Mục tiêu của Tập đoàn dệt may Việt Nam là hướng tới tỷ lệ sản phẩm nội địa hóa đạt 60% vào năm 2015.
Hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổ chức ngày 11/12, tại thành phố Vũng Tàu.
Hàng chục mục tiêu đề ra trong Quy hoạch Phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2012 đã không đạt. Trong khi đó, những mâu thuẫn và thay đổi bất thường của chính sách trên thực tế cũng khiến doanh nghiệp nản lòng.
Chỉ vì 1 triệu USD là chính, 230 triệu EUR là thêm, mà Robert Bosch Việt Nam có nguy cơ không nhận được bất cứ ưu đãi đầu tư nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo