Tìm kiếm: tỷ-lệ-nợ
DNVN - Theo bà Phạm Minh Tú - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ số Tổng công ty viễn thông MobiFone, tài chính số là một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế số và xã hội số, là cơ sở để thúc đẩy kinh tế số và xã hội số Việt Nam.
Một loạt ngân hàng vừa tiết lộ kế hoạch kinh doanh năm 2022 với nhiều con số tham vọng.
DNVN - Trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, những biến động bất thường của thị trường tiền tệ, giá cả và thiên tai dịch bệnh, nhưng Agribank Chi nhánh Nam Thanh Hóa năm 2021 đã chủ động xây dựng kịch bản, phương án kinh doanh phù hợp và chỉ đạo, triển khai thực hiện đạt hiệu quả.
DNVN - Agribank triển khai nhiều giải pháp giúp người dân vùng sâu, vùng xa dễ dàng tiếp cận vốn vay, từ đó góp phần hạn chế hoạt động "tín dụng đen".
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Nhiều tổ chức quốc tế đều đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Dự báo của Ngân hàng thế giới (World Bank) được xây dựng trên giả định đại dịch COVID-19 sẽ được kiểm soát trong và ngoài nước.
DNVN - Ngân hàng TMCP Kiên Long (Mã CK: KLB) vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông bất thường vào ngày 28/12/2021.
Đến hẹn lại lên, vào mùa cuối năm, tài sản thế chấp vay vốn không đủ khả năng trả nợ được các ngân hàng mang ra đấu giá, nhiều nhất vẫn là bất động sản.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cần có những những chính sách quản lý chặt chẽ để kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
DNVN - Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, nếu tính cả các khoản nợ được cơ cấu, nợ xấu ngân hàng năm 2021 dự báo là 7,31%. Thậm chí tỷ lệ nợ xấu này còn có thể cao hơn nếu dịch bệnh tiếp tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, nền kinh tế trong thời gian tới.
Mức nợ toàn cầu đã tăng 28.000 tỷ USD, lên 226.000 tỷ USD vào năm 2020, mức tăng mạnh nhất trong 1 năm kể từ Thế chiến thứ hai và phần lớn tập trung ở các nước giàu hơn.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Tăng tỷ lệ nợ công để có nguồn ngân sách cho kích cầu là cần thiết, từ đó giúp phục hồi kinh tế và tạo đòn bẩy cho tăng trưởng trong thời gian tới.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo