Tìm kiếm: tai-họa
Trong những ngày tháng tàn cuộc của nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu, vua Quang Tự cùng nhiều thành viên hoàng gia đã phải lưu lạc trong dân gian, chịu nhiều tủi nhục, ê chề.
Ở một đất nước rộng lớn như Trung Quốc có rất nhiều địa điểm kỳ lạ, gây tò mò. Trong số đó, có 3 nơi nổi tiếng bí ẩn mà đa số ai cũng từng nghe qua.
Vào thời mạt Thanh, Trung Hoa rơi vào tình trạng hỗn loạn nội bộ và ngoại loạn. Trong lịch sử đầy biến động này, nổi lên câu chuyện về Từ Hi Thái hậu và gia đình thương nhân họ Kiều ở Sơn Tây.
Đây chính là vị Công chúa trụy lạc nhất trong lịch sử Trung Quốc cùng với em trai của mình tạo nên một kết cục không thể bi thảm hơn.
Nữ thi nhân nhà Đường tuổi trẻ tài cao này chỉ vì một chữ tình mà khiến cuộc đời trở nên thê thảm, ứng với câu "hồng nhan bạc phận".
Không chỉ hạ lệnh cho phi tần cùng bồi táng với mình, Khang Hi cũng từng hạ lệnh cho một đại thần thân thiết bên Ung Chính bồi táng cùng ông khiến cho nhiều người đều cảm thấy khó hiểu.
Theo quan niệm của người xưa những hành động này diễn ra vào ban đêm có thể gây họa sát thân nguy hiểm.
Chưa khi nào tình trạng hỏa hoạn, cháy nổ lại xảy ra liên tục, gây hậu quả nặng nề về tính mạng, tài sản của nhà nước và nhân dân như thời gian gần đây.
Cuộc đời của Từ Hi thái hậu là một huyền thoại với nhiều những chuyện ly kỳ từ khi bà nắm giữ quyền hành cai trị cuối nhà Thanh. Hiện tượng máu chảy rợn người khi đưa linh cửu của bà về nơi an táng cuối cùng cũng được tiết lộ nguyên nhân.
Ông từng có một cuộc đời huy hoàng khi nắm được khối tài sản gấp 4 lần tỷ phú Mỹ vào thời cận đại, trở thành tỷ phú giàu có nhất cuối triều đại nhà Thanh, Trung Quốc.
Khoảng 66 triệu năm trước, một hành tinh nhỏ va vào trái đất đã gây nên thảm họa lịch sử, hủy diệt phần lớn sự sống, trong đó có tất cả các loài khủng long.
Có thể nói, đây là người duy nhất trong Tây Du Ký biết được cửa ải sinh mệnh của Tôn Ngộ Không và có thể giết chết hắn. Thậm chí thực lực của ông còn vượt xa cả Như Lai, Ngọc Hoàng và Thái Thượng Lão Quân mà nếu đụng mặt họ phải cung kính vài phần.
Thật không may, ngày cưới lại chính là ngày đau buồn nhất trong cuộc đời của chú rể và kéo theo muôn vàn rắc rối lẫn bi kịch về sau.
Tại sao thời cổ đại hiếm khi xuất hiện đẻ song sinh? Không phải là không có, nhưng đã bị 'hủy hoại'?
Sinh đôi cũng được chia thành hai loại: sinh đôi giống hệt nhau và sinh đôi cùng cha khác mẹ. Sinh đôi giống hệt nhau là điều thường thấy ở tất cả chúng ta. Hai đứa trẻ sinh ra gần như giống hệt nhau. Điều này là do hai bào thai được phát triển từ cùng một trứng được thụ tinh.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
End of content
Không có tin nào tiếp theo