Tìm kiếm: tam-tạng
Nàng vốn dĩ chỉ là kẻ “vô tình” xuất hiện trong kiếp nạn mà bộ ngũ thỉnh kinh phải đối mặt ở Hỏa Diệm Sơn. Nhưng kết cục mà nàng phải chịu, là người thương bị thu phục còn bản thân chết chẳng toàn thây. Nàng là Ngọc Diện Công Chúa, vợ hai của Ngưu Ma Vương.
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời...
Ba trong số những kiếp nạn khủng nhất dành cho Bộ ngũ thỉnh Kinh, Kim Giác – Ngân Giác, Thanh Ngưu Quái, Hoản Diệm Sơn – Thiết Phiết công chúa, đều có liên quan đến Thái thượng Lão Quân. Và dù muốn hay không, chẳng thể loại trừ khả năng chính Lão Quân là “đạo diễn” đứng sau những sự vụ này.
Bí ẩn về thân thế thực sự của Tôn Ngộ Không gây ra nhiều tranh cãi với những người nghiên cứu lịch sử.
Chiếc áo cà sa và tích trượng cửu hoàn trong phim Tây Du Ký không chỉ có giá trị về vật chất mà hơn hết nó mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc.
Trong phim Tây Du Ký, vì người đẹp này mà mỗi khi Đường Tăng gặp nạn, Trư Bát Giới đều "thừa nước đục thả câu", chuyên bàn lùi và nằng nặc đòi về nhà.
Trong phim Tây Du Ký, để chế ngự Tôn Ngộ Không, Quan Âm Bồ Tát đã đưa y một chiếc vòng kim cô bằng vàng với mục đích chế ngự tâm ma của khỉ đá.
Không phải ai cũng tường tận về ý nghĩa bí ẩn nguồn gốc chuỗi vòng mà Sa Tăng hay đeo trong Tây Du Ký.
Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không là nhân vật được yêu thích nhất Tây Du Ký. Nhưng xoay quanh “anh khỉ” vốn đã gắn liền với bao thế hệ độc giả Viêt Nam này có những bí ẩn vô cùng đặc biệt. Trong đó nổi bật là chi tiết: Tôn Ngộ Không thần thông biến hóa nhưng sợ ai nhất.
Vũ khí sở hữu lai lịch, danh tiếng cũng như giá trị "vượt mặt" gậy Như Ý lại thuộc sở hữu của một nhân vật vốn dĩ bị cho là không thể so sánh với Tề Thiên Đại Thánh.
Không phải ai cũng tường tận về ý nghĩa bí ẩn nguồn gốc chuỗi vòng mà Sa Tăng hay đeo trong Tây Du Ký.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất. Dù siêng năng, cần mẫn nhưng tính cách lại có phần ba phải. Còn xét về võ nghệ, với 18 phép thần thông biến hóa, Sa Tăng mặc nhiên bị xếp thứ ba sau Ngộ Không và Bát Giới.
Trong 'Tây Du Ký' bản 1986, thủ vai Đường Tăng có đến 3 diễn viên, qua đó Từ Thiếu Hoa được đánh giá là vị sư phụ điển trai và có số phận thảm thương nhất.
Qua bộ truyện “Tây Du Ký”, cái tên Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí người đọc. Tuy nhiên, thân thế, nguồn gốc của Ngộ Không vẫn luôn là điều khiến nhiều người băn khoăn. Có người nói Ngộ Không là người Cam Túc (Trung Quốc), lại có người bảo Ngộ Không là người Ấn Độ.
Nhà nghiên cứu mỹ thuật Phan Cẩm Thượng đã phát hiện ra một bảo vật vô giá ở chùa Bút Tháp (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Đó là 2 cuốn sách bằng đồng xếp chồng trong một bọc giấy dó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo