Tìm kiếm: tào-tháo

DNVN - Dù mang tiếng đa nghi, gian trá nhưng Tào Tháo vẫn được đánh giá là người dũng cảm, mưu trí hơn người. Ông yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vậy bên cạnh ông luôn có những mưu sĩ hàng đầu thời bấy giờ theo phò tá. Vậy tại sao Tào Tháo lại quyết trừ khử Lữ Bố dù y là nhân tài.
DNVN - Lưu Bị và Tào Tháo có nhiều duyên nợ. Họ từng chung chiến tuyến chống Đổng Trác, rồi đối đầu với nhau ở Từ Châu, sau lại cùng chống Lữ Bố, xưng tụng nhau qua cố sự “uống rượu luận anh hùng” nổi tiếng, cuối cùng trở thành đại địch của nhau tại Kinh Châu và Hán Trung, bại qua thắng lại, rốt cuộc là cùng chia thiên hạ.
DNVN - Trong gần 2.000 năm qua, hình tượng về Tào Tháo vẫn là chủ đề gây tranh cãi nhiều nhất trong lịch sử Trung Quốc, hầu hết đều bị ảnh hưởng tiêu cực do tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa”. Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này.
DNVN - Tào Tháo là nhân vật gây tranh cãi trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân tầm thường nhưng lại là người có chí hướng, có tham vọng, cùng với sự khôn ngoan của mình Mạnh Đức là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc.
DNVN - Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Mà sau cùng, người ung dung lấy nhẫn chờ thời lại có được giang sơn đại nghiệp.
DNVN - Tư Mã Ý nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Tôn trọng kẻ thù chính là triết lý làm người của Trọng Đạt. Tư Mã Ý còn được mênh danh là “ông vua nhẫn nhịn”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo