Tìm kiếm: thành-hoàng
Người có biệt danh là hổ tuy không phải là mãnh tướng nhưng lại là nhân vật kiệt xuất trong Tam Quốc. Đó là ai.
Hậu cung của Đường Thái Tông có 5 vị phi tần có ghi chép rõ ràng về kết cục sau sau khi hoàng đế băng hà. Kể từ lúc này, cuộc đời của họ sẽ rẽ theo nhiều hướng khác nhau.
Ung Chính đã nhiều lần nhận mình có xuất thân "danh gia vọng tộc" nhưng sự thực đằng sau thì không như vậy.
Trong thời phong kiến xưa kia những vị hoàng đế luôn là "thiên tử", có mọi quyền hành quyết định trong tay, muốn gì có đó. Do đó mọi điều hoàng đế làm đều được coi là đúng đắn.
Sau khi Thục Hán diệt vong, Hậu chủ Lưu Thiện phải tới đất Nguỵ, nhưng người dân nước này không nổi loạn hoá ra là vì nguyên nhân đơn giản này.
Nguyên nhân đến từ 1 khiếm khuyết của Phổ Nghi. Ông thậm chí đã bị khiếm khuyết này giày vò cả về thể xác và tinh thần trong suốt cuộc đời.
Hóa ra đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm hoàng đế là vì những nguyên nhân này.
Hà Tịnh Anh trước khi lấy chồng đã “qua lại thân mật” với thuộc hạ của Tiêu Chiêu Nghiệp là Mã Trừng.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra hơn 20 chiến binh đất nung mới , có kích thước bằng người thật được xây dựng để bảo vệ vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc ở thế giới bên kia. Những chiến binh đất nung này được tìm thấy tại một trong những hố xung quanh lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Từ thời xa xưa, vùng đất thần bí của Trung Quốc đã ghi lại một số bí ẩn với những câu truyện hấp dẫn. Một số ví dụ tuyệt vời bao gồm các vụ ám sát các nhân vật lịch sử, những người mất tích đột ngột và những khám phá tại các địa điểm khảo cổ học rộng lớn, tất cả đều được bao quanh bởi những bí ẩn có lẽ sẽ không bao giờ có lời giải.
Suốt nhiều năm lộng hành mà không coi ai ra gì, vị hoàng hậu này cuối cùng phải trả giá bằng một cái kết bi kịch.
Mối tình ngang trái với anh rể đã khiến cuộc đời vị Hoàng hậu này thay đổi mãi mãi, thậm chí liên lụy tới cả những người xung quanh.
Dù trải qua hơn 350 năm, lại bị chiến tranh tàn phá nhưng ngôi đền làng Hiếu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò (Nghệ An) vẫn giữ được nét cổ kính của mình. Thậm chí, tại ngôi đền này có một “nghĩa trang” chôn cất xương cốt cá voi (hay còn gọi Cá Ông).
Một điểm chung dễ nhận thấy ở những tên tuổi của những người phụ nữ này chính là việc họ đều từng làm vợ của các Hoàng đế và đều sinh hạ được con trai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo