Tìm kiếm: thương-hiệu-Việt-Nam

DNVN - Doanh nghiệp Việt muốn đầu tư, kinh doanh tại Myanmar cần am hiểu chính sách và chủ động thích ứng với môi trường tại đây. Bởi, thị trường hiện vẫn duy trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa còn chậm nên những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thường gặp rất nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ...
DNVN - Có mặt ở thị trường Việt Nam từ năm 1999, tới năm 2005 đã có hơn 1 triệu người bệnh sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN) nhằm kết hợp hỗ trợ điều trị bệnh. Đặc biệt, trong một vài năm trở lại đây, TPCN mới thực sự bùng nổ mạnh mẽ. Đâu là lý do khiến thị trường TPCN trở thành một hiện tượng và gây “sốt” tại Việt Nam?
DNVN - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng với tốc độ thâm nhập và mở rộng thị trường của các hãng phân phối nước ngoài tại Việt Nam ngày càng gia tăng, để không bị thua ngay trên sân nhà, một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" trong thời gian tới đạt được như kỳ vọng?
Xuất khẩu đồ gỗ đang tăng trưởng nóng và trong năm tới được dự báo có thể đạt đến 12 – 13 tỷ USD. Cơ hội song hành thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ nội nỗ lực nhiều hơn nữa.
Các gia tộc kinh doanh trong từng ngành không thiếu tiền nhưng nếu lộ trình đi lên không có, nếu chỉ quen lãnh đạo theo kiểu gọi dạ bảo vâng, quản lý công ty gia đình mà người quyết định nhiều khi lại là bà vợ - không phải là chủ tịch HĐQT hay CEO thì doanh nghiệp không còn sự sáng tạo nữa.
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ra đời năm 2014 nay đã hết hiệu lực theo một nghị quyết vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành. Đây là một trong 24 quy hoạch "chết yểu" khi Chính phủ triển khai Luật Quy hoạch.

End of content

Không có tin nào tiếp theo