Tìm kiếm: thương-lái-thu-mua
DNVN - Kể từ ngày 11/2, giá xăng đã được liên Bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh tăng lên từ 960 đến 980 đồng/lít; giá dầu tăng từ 660 đến 960 đồng/lít, sau khi đã chi Quỹ bình ổn giá. Giá xăng dầu được dự báo tiếp tục có thể tăng mạnh vào 21/2.
DNVN - Sau khoảng 10 năm giảm sâu, thời gian gần đây giá mủ cao su tăng cao trở lại khiến những vườn cây cao su trên đất Quảng Trị giờ đây lại nhộn nhịp hồi sinh trở lại.
DNVN - 52 nhà máy chế biến thuỷ sản cá tra tại 5 địa phương An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long phải tạm dừng hoạt động (chiếm tỷ lệ 49%) do không đáp ứng được gánh nặng chi phí và điều kiện “3 tại chỗ”.
Phí logistics vận chuyển trong nước tăng cao nhưng lo lắng hơn cả là khâu vận chuyển hàng hóa bị đứt gãy - nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động. Có thể nói, cụm từ logistics đang là "cơn đau đầu" của đa phần doanh nghiệp dưới tác động của dịch COVID-19.
Khi đầu ra của lúa gạo và nông sản còn gặp khó khăn giữa dịch COVID-19 đợt 4, vai trò của các thương lái trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ lại được đặt ra. Đặc biệt là cần phát huy được mặt mạnh cũng như kiểm soát mặt tiêu cực của họ để giảm thiểu rủi ro cho nông dân.
DNVN - Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, giá lươn thịt tại Cần Thơ đang gặp khó khăn vì giá giảm mạnh từ 30.000-50.000 đồng/kg so với những tháng đầu năm 2021. Trong khi đó, người dân nuôi cá tra ở Thốt Nốt cũng chịu lỗ từ 1.000 - 2.000 đồng/kg, mặc dù giá cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 3.000 - 4.000 đồng/kg.
DNVN - Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản đang vào vụ thu hoạch nhưng khó tiêu thụ do COVID-19, UBND tỉnh Đắk Lắk đề nghị các bộ, ngành, địa phương tạo điều điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, thương lái thu mua, phân phối nông sản và phương tiện vận chuyển.
DNVN - Cua biển ngon nhất Cà Mau tăng giá trở lại sau khoảng thời gian tụt giá “không phanh” đã đem lại sự phấn khởi cho các hộ nuôi. Đây được xem là tín hiệu vui trong sản xuất và tiêu thụ đối với mặt hàng chủ lực của vùng cực Nam tổ quốc.
DNVN - Chiều 31/8, Hội nghị xúc tiến tiêu thụ bưởi Phúc Trạch, Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” đã được kết nối trực tuyến với hơn 300 điểm cầu nhằm thúc đẩy tiêu thụ giúp bà con nông dân giữa đại dịch, đồng thời góp phần quảng bá, nâng cao giá trị thương hiệu loại quả đặc sản của Hương Khê.
Với sự hỗ trợ của nhiều Sở, ngành Đồng Tháp, gần 200 hộ dân lần đầu bán khoai lang, nhãn… trên sàn thương mại điện tử, nhờ đó, giúp nông dân giải quyết hàng trăm tấn nông sản ùn ứ do dịch bệnh.
DNVN - Trước việc tiêu thụ nông sản tại nhiều huyện như Bình Đại, Chợ Lách, Ba Tri... gặp khó khăn, các sở, ngành, địa phương đang vào cuộc hỗ trợ.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
Nhìn từ câu chuyện đầu ra cho nông sản ở các tỉnh phía Nam đang gặp khó giữa đại dịch COVID-19 đợt 4, một lần nữa bài học liên kết để gỡ khó cho người nông dân lại được đặt ra. Nhất là khi dịch bệnh đang cho thấy những bất cập của chuỗi cung ứng nông sản, đòi hỏi cần có tính liên kết chặt chẽ hơn nữa.
DNVN - Để hỗ trợ người dân, thời gian qua, Sở Công thương Hậu Giang và một số đơn vị liên quan của tỉnh đã tổ chức vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang công tác tại các sở, ngành đăng ký thu mua nông sản là trái cây để giải cứu cho bà con.
Giá vật tư đầu vào cao ngất ngưởng, dẫn đến giá thành sản xuất tăng cao, trong khi đầu ra nông sản giữa đại dịch COVID-19 đợt 4 vẫn đang cùng cực, giá tụt thê thảm. Tất cả như “mùa vụ đắng” mà các nông hộ phải gánh chịu, và họ trở nên đắn đo như đứng giữa “ngã ba đường” với câu hỏi: Có nên tiếp tục hay dừng lại trong mùa vụ sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo