Tìm kiếm: thế-giới-động--vật
Vì lãnh thổ và quyền thống trị, tình thân đã không còn trong cuộc đụng độ này.
Một mối quan hệ giữa hai cá thể (loài vật, cây, con người...) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi. Nếu một quan hệ chỉ mang lại lợi ích cho một bên thì quan hệ đó sẽ không tồn tại được lâu dài. Đó là quy luật cộng sinh.
Nhìn con non bị xâu xé ngay bên cạnh nhưng voi mẹ không thể làm gì.
Không sở hữu một tốc độ chạy vượt trội, nọc độc hay bộ móng vuốt sắc nhọn nhưng tắc kè vẫn là một trong những sát thủ đáng gờm nhất của thế giới tự nhiên, bởi một khi con mồi đã lọt vào phạm vi tấn công của chúng, thì cơ hội trốn thoát gần như bằng 0.
Bò sát là loài động vật không có dây thanh quản, bởi vậy chúng thường rất im lặng, thế nhưng các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một loài cá sấu tiền sử ở kỷ Phấn trắng cực "lắm mồm", đặc biệt là trong mùa giao phối.
Diệp Lâm Anh đưa hai con đi tham quan vườn thú mở, cho các con cơ hội tiếp xúc với lạc đà không bướu, cho chim ăn, vuốt ve kangaroo.
Trộm mồi của báo, tấn công rắn độc, thậm chí bị bất tỉnh vì rắn độc cắn song sau đó tỉnh lại như không có chuyện gì.
Andrey Gudkov là nhiếp ảnh gia đam mê chụp hình, thường xuyên có những chuyến đi đến khu vực nguy hiểm nhất thế giới để ghi lại vẻ đẹp của các loài động vật hoang dã.
Bầy sư tử tha lửng mật chạy đi để lại cái kết của "kẻ bố đời".
Có những loài động vật phải xả thân vì cộng đồng hoặc sự sinh tồn của con cái đời sau bằng thứ vũ khí bom tự thân đặc biệt. Kiến Colobopsis và Mối là hai đại diện tiêu biểu nhất.
Các nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã chụp lại những khoảnh khắc đẹp về tình mẫu tử thiêng liêng trong thế giới động vật.
Nhìn ra những con vật, khuôn mặt gần như tàng hình trong các bức tranh chứng tỏ thị giác của bạn vô cùng nhạy bén.
Nhìn con non bị xâu xé ngay bên cạnh nhưng voi mẹ không thể làm gì.
Suốt 3 thập kỷ, cho đến vừa qua các nhà khoa học mới tìm ra nguyên nhân vì sao loài ong mật Nam Phi lại có khả năng bất kì con ong thợ nào cũng có thể sinh sản vô tính ra… ong chúa.
Decibel (dB) là đơn vị đo lường độ lớn của âm thanh. Thông thường, tiếng nói của con người có độ lớn khoảng 60 dB. Những âm thanh lớn hơn 120 dB có thể gây đau tai, thậm chí gây điếc. Tuy nhiên, trong tự nhiên, có nhiều loài động vật có thể phát ra âm thanh lớn hơn thế rất nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo