Tìm kiếm: thị-tẩm
Mặc dù sống trong nhung lụa, hàng ngày được thưởng thức cao lương mĩ vị, nhưng các phi tần thể trạng thường yếu ớt, không sống lâu.
Hóa ra các phi tần thường kết thân với thái giám tới là có lý do.
Đến hiện tại, sự ra đi của Đức phi Ô Nhã thị vẫn là dấu hỏi lớn đối với nhiều người. Bởi lẽ, bà đột ngột qua đời không lâu sau khi Ung Chính lên ngôi hoàng đế.
Rất nhiều người tò mò ngoài việc trang điểm thật lộng lẫy chờ cơ hội được thị tẩm thì “lịch trình” một ngày của phi tần nhà Thanh gồm những công việc gì? Những gì các phi tần được làm trong một ngày chỉ là tuân theo quy tắc và quanh quẩn chốn cung cấm.
Bí mật “phòng the” của vị Quý phi bị căn bệnh khó nói nhưng vẫn khiến Hoàng đế si mê đắm đuối cả đời
Dương Quý Phi nổi tiếng là một trong Tứ đại mỹ nhân cổ đại Trung Quốc nhưng ít ai biết nàng có 2 khuyết điểm khó nói. Để khiến vua Đường Huyền Tông si mê không rời, Dương Quý Phi đã nghĩ ra tuyệt chiêu của riêng mình.
Hậu cung có hàng trăm, hàng nghìn phi tần nên mỗi khi đêm đến, việc lựa chọn phi tần nào thị tẩm là một vấn đề khá hóc búa với các hoàng đế. Để giải quyết vấn đề này, một số hoàng đế đã nghĩ ra những “độc chiêu” khiếu hậu thế ngỡ ngàng.
Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế thời xưa có tới ba nghìn mỹ nữ phi tần trong cung, vắng vẻ đến đâu cũng có tới 72 thê thiếp ở tam cung lục viện.
Những phi tần trên 50 không tiện thị tẩm, không phải chỉ vì già yếu, mấu chốt thực sự không nằm ở họ
Có một luật bất thành văn trong hậu cung của hoàng đế, đó là: các phi tần trên 50 tuổi không được thị tẩm.
Dù là phim truyền hình hay sự thật lịch sử, có thể thấy trong cung có rất nhiều quy tắc, ví dụ như khi phi tần đợi thị tẩm, họ sẽ được bọc trong một chiếc chăn và được đưa vào tẩm cung của hoàng đế, vậy tại sao họ phải làm như vậy?
Thời cổ đại, hàng 3 nghìn mỹ nữ trong cung sống để phụ vụ hoàng đế, mong được hoàng để sủng ái, nếu mang thai rồng con thì quả là vinh hạnh tột bậc, không chỉ hoàng đế để mắt, mà còn phục vụ giường chiếu bất cứ lúc nào hoàng đế muốn, thế nhưng hàng tháng phụ nữ gặp rắc rối nhất là “kỳ kinh nguyệt”.
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Dù không có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, cung nữ này vẫn được vua sủng ái, phong làm phi tử chỉ nhờ một hành động lạ.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoàng đế với tư cách là người nắm quyền tối cao trong hậu cung, để có được sự sủng ái của hoàng đế, các phi tần đã làm mọi cách để tranh giành sự sủng ái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo