Tìm kiếm: thị-trường-Hoa-Kỳ
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thuộc châu Mỹ trong 7 tháng đầu năm 2012 đạt hơn 18 tỷ USD, tăng xấp xỉ 19% so với cùng kỳ năm 2011.
Việt Nam được đánh giá là nơi có muối ngon nhất thế giới. Nhật Bản, Mỹ vẫn luôn nhập khẩu muối Việt Nam để ăn. Trong khi đó, một số doanh nghiệp trong nước lại nhập khẩu muối công nghiệp rồi bán ra thị trường làm muối ăn…
Tính chung cả năm 2013 Việt Nam đã xuất siêu 863 triệu USD, bằng 0,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó, riêng tháng 12 xuất siêu ước tính 100 triệu USD.
Tính chung cả năm 2013 Việt Nam đã xuất siêu 863 triệu USD, bằng 0,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó, riêng tháng 12 xuất siêu ước tính 100 triệu USD.
Theo số liệu của Hải quan công bố ngày 20/12, tính 11 tháng đầu năm nay, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã lên mức 21,6 tỉ USD. Con số nhập siêu đã tăng khoảng 76 lần sau 10 năm khi năm 2001, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc chỉ 210 triệu USD.
“Các nhóm lợi ích của Hoa Kỳ vì quyền lợi của mình đã thường xuyên dựng lên các rào cản thương mại, các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp với mục đích ngăn cản hàng xuất khẩu của Việt Nam và bảo hộ thị trường nội địa của phía Mỹ”.
26 tỷ đồng là khoản tiền được Công ty Cổ phần Đồng Tiến, đóng tại số 10 Phan Trung, Phường Tân Tiến, TP. Biên Hòa, Đồng Nai chi thưởng Tết Nguyên đán 2014 cho cán bộ công nhân viên.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Ông Trương Đình Hòe – Tổng thư ký VASEP: “DN Việt Nam cần quan tâm là nên tìm hiểu đầy đủ hơn thông tin đối với thị trường nhập khẩu, nắm rõ hơn những quy định kinh doanh, pháp luật hiện hành của nước sở tại và điều quan trọng là nên xây dựng sức mạnh đoàn kết tập thể, thống nhất cao giữa các DN Việt Nam khi kinh doanh tại thị trường nước ngoài”.
Ông Trương Đình Hòe – Tổng thư ký VASEP: “DN Việt Nam cần quan tâm là nên tìm hiểu đầy đủ hơn thông tin đối với thị trường nhập khẩu, nắm rõ hơn những quy định kinh doanh, pháp luật hiện hành của nước sở tại và điều quan trọng là nên xây dựng sức mạnh đoàn kết tập thể, thống nhất cao giữa các DN Việt Nam khi kinh doanh tại thị trường nước ngoài”.
Dệt may đạt kim ngạch cao nhất 3,9 tỷ USD, chiếm 36,5% thị phần, tăng 14,20% so với cùng kỳ năm trước
Viettel sẽ chi hơn 33 triệu USD để mang chuông sang tận nước Mỹ.
Tổng công ty cổ phần May 10 đã ký xong đơn hàng xuất khẩu cho cả quý II, quý III và khách hàng lớn vẫn tiếp tục chốt đơn hàng cho quý IV.
Đi cùng với thách thức, Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
End of content
Không có tin nào tiếp theo