Tìm kiếm: thị-trường-chủ-lực
DNVN - Dù kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn vào nửa cuối năm nay. Theo Bộ Công Thương, một trong những giải pháp cần được tập trung để thúc đẩy hoạt động thương mại trong thời gian tới là quyết liêt đột phá vào những thị trường mới.
DNVN - Bối cảnh quốc tế đã tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu 2 tháng đầu năm nay tới hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực cũng ghi nhận đà suy giảm.
DNVN - Cuối tháng 2, tại hội chợ Gulfood Dubai 2023 - hội chợ thương mại hàng nông sản, thực phẩm lớn nhất thế giới, Vinamilk là doanh nghiệp duy nhất của ngành sữa góp mặt. Tại đây, chia sẻ về hoạt động xuất khẩu đầu năm 2023, đại diện doanh nghiệp cho biết đã ký thành công nhiều hợp đồng với tổng giá trị đạt 100 triệu USD.
DNVN - Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú, hoạt động xuất - nhập khẩu hai tháng đầu năm và dự báo những tháng tới rất thách thức. Hầu hết các dự báo từ cuối năm ngoái cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu và Việt Nam trong năm 2023 có khó khăn và suy thoái nhất định.
Nhiều DN nông, lâm, thủy sản đang đứng trước áp lực chi phí tăng, sức cạnh tranh trên thế giới giảm sút do sản phẩm phải đội giá, khiến tiêu thụ chậm.
Trong tháng 1, cả nước nhập khẩu 14.457 ôtô nguyên chiếc các loại, tổng kim ngạch đạt 314,5 triệu USD, tăng tới 219% về số lượng và 149% giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng khách du lịch quốc tế sẽ phục hồi rất nhanh từ thị trường truyền thống Trung Quốc khi quốc gia này mở cửa từ đầu năm tới.
Chấp nhận những đơn hàng kiểu "lấy công làm lời" là giải pháp nhiều doanh nghiệp áp dụng trong bối cảnh hiện nay.
Ngày 20/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 10 năm 2022.
Ghi nhận giá nông sản ngày 17/9, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt giảm so với hôm qua.
DNVN - Trong thời gian tới, hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với chi phí sản xuất tăng cao do biến động tăng giá nhiên nhiên liệu thế giới dưới tác động xung đột quân sự, chính trị giữa một số quốc gia.
Chia sẻ tại “Diễn đàn trực tuyến kết nối và tiêu thụ nông sản hữu cơ” sáng 22/12, ông Trần Thế Như Hiệp- Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng nhận NHONHO nhấn mạnh: "Sản xuất nông nghiệp hữu cơ gặp khó từ thiếu vốn, thiếu diện tích và tâm lý hoài nghi sạch- bẩn".
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
Nhiệm vụ phục hồi sản xuất, hoàn thành mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD nông sản là một nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp từ nay đến cuối năm.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo