Tìm kiếm: thị-trường-khó-tính
DNVN - "Sự quan tâm, đầu tư của các cấp, các ngành, hướng đến đa dạng hóa sản phẩm, không chỉ là muối ăn mà còn là muối làm đẹp, muối chữa bệnh, muối phục vụ sản xuất công nghiệp… phát triển nghề làm muối truyền thống, đưa muối Bạc Liêu nói riêng, cả nước nói chung vươn xa hơn nữa”, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều nhấn mạnh.
DNVN – Công ty cổ phần IPP Sachi (Sachi Foods) lần đầu tiên xuất khẩu chính ngạch bánh tráng Bình Định sang Hàn Quốc, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong việc đưa đặc sản Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.
Đông Nam Bộ đã và đang cơ cấu lại ngành nông nghiệp; trong đó, yêu cầu đẩy mạnh nền nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; tập trung phát triển đối với nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia và cấp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, gắn công nghiệp chế biến nông sản, theo hình thức liên kết chuỗi giá trị bền vững.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, ngày 5/2, Fruit Logistica 2025, hội chợ thương mại hàng đầu thế giới của ngành rau quả toàn cầu đã khai mạc tại Trung tâm triển lãm Messe, thủ đô Berlin (Đức).
DNVN - Việc doanh nghiệp chậm chân trong việc xây dựng thương hiệu theo hướng xanh khiến họ mất đi nhiều cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Đồng thời, sức cạnh tranh cũng sụt giảm so với các hàng hóa cùng loại khác đáp ứng được các tiêu chí xanh.
DNVN - Trong số 190 doanh nghiệp với 359 sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia 2024, nhiều doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VST) góp mặt với một loạt sản phẩm được chứng nhận và vinh danh.
DNVN - Trong một thập kỷ qua, thương hiệu nội địa Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, chinh phục thị trường trong nước và vươn ra thế giới. Năm 2024 đánh dấu cột mốc tự hào khi Thương hiệu quốc gia Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD, khẳng định tiềm năng kinh tế vượt trội.
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.
DNVN - Xuất khẩu Việt Nam năm 2024 dù có nhiều điểm sáng nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó đáng chú ý là việc tập trung nhiều vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc, có thể tiềm ẩn rủi ro khi các thị trường này thay đổi chính sách hoặc đối mặt với biến động kinh tế.
DNVN - Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028. Ngoài “chứng nhận”, đâu là điều doanh nghiệp cần để khai thác hiệu quả tiềm năng của thị trường này?
DNVN - Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình phát triển và hội nhập khi tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng công nghệ 4.0 còn rất hạn chế, chỉ chiếm dưới 15%, phần lớn vẫn đang sử dụng công nghệ 2.0 và 3.0.
DNVN - Công ty Cổ phần Sao Thái Dương vừa được Thủ tướng Chính phủ trao tặng Giải Vàng Chất lượng quốc gia. Thành tựu này khẳng định nỗ lực bền bỉ của Sao Thái Dương trong việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường trong và ngoài nước.
DNVN - Để chinh phục thị trường Anh thành công, bên cạnh việc kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào sản xuất bền vững, bảo đảm chứng nhận quốc tế, qua đó giúp thương hiệu của doanh nghiệp đi lên, duy trì chỗ đứng tại thị trường tiềm năng này.
DNVN - Thị trường EU không chỉ quan tâm chất lượng sản phẩm, giá thành mà còn là sản phẩm được làm ra như thế nào, người lao động có được bảo đảm điều kiện tối thiểu hay không... Phát triển bền vững là câu chuyện dài hơi nhưng doanh nghiệp cần lưu tâm nếu muốn tham gia cuộc đua thương mại toàn cầu.
Lũy kế qua 10 tháng năm 2024, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt 8,25 tỷ USD và tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong cả năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo