Tìm kiếm: thị-trường-tiêu-thụ-nông-sản
Trung Quốc đang tăng cường các rào cản kỹ thuật, “cấm cửa” hay siết nhập khẩu tiểu ngạch với hàng loạt mặt hàng nông sản.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 ước đạt 40,02 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD tương đương năm 2017, trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 19,51 tỷ USD, tăng 1,4%.
Trong mức tăng trưởng chung của nền kinh tế 9 tháng 2018, ngành nông nghiệp là một điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam.
Nông nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn thu hoạch nhiều loại nông sản quan trọng với từng địa phương trên cả nước. Nhưng câu chuyện tiêu thụ ở đâu và bằng cách nào vẫn là vấn đề chưa có lời giải đáp rõ ràng từ người sản xuất đến các cơ quan quản lý thị trường của nước ta.
Nông nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn thu hoạch nhiều loại nông sản quan trọng với từng địa phương trên cả nước. Nhưng câu chuyện tiêu thụ ở đâu và bằng cách nào vẫn là vấn đề chưa có lời giải đáp rõ ràng từ người sản xuất đến các cơ quan quản lý thị trường của nước ta.
Đề xuất cho hướng đi của nền kinh tế, nhiều đại biểu Quốc hội đã nhấn mạnh tới việc “tự chủ kinh tế”, tránh lệ thuộc quá nhiều vào nước ngoài, nhất là với Trung Quốc.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.
(DNHN) Phát huy năng lực tự thân, tận dụng sự hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành là bí quyết để nhiều hợp tác xã vượt qua giai đoạn chuyển đổi đầy khó khăn và nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo