Tìm kiếm: thị-trường-xuất-khẩu-lớn-nhất
(DNVN) - Việt Nam sắp xuất khẩu 1 triệu tấn gạo, giữ nguyên thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, thị trường bánh trung thu chuyển từ số lượng sang chất lượng, tăng trưởng tín dụng năm 2018 sẽ dưới 18%… là những tin chính hôm nay (31/8).
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 30,2 tỷ USD trong 8 tháng qua. Tiếp đến là EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Lạc quan nhất là VN-Index có thể lên hơn 1.300 điểm và xấu nhất là quay xuống mức 820 điểm, theo dự báo của Công ty chứng khoán Maybank Kim Eng Việt Nam.
Công ty muốn cung cấp nhiều loại dịch vụ cho khách hàng trong khu vực.
Hai thị trường lớn nhất của Việt Nam là Mỹ và Trung Quốc đang leo thang cuộc chiến thương mại, vì thế có khả năng làm thay đổi câu chuyện xuất khẩu của Việt Nam.
Xuất khẩu vẫn là một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế của Việt Nam. Nhiều người kỳ vọng xuất khẩu sẽ đạt nhiều thành tích mới trong những tháng cuối năm 2018.
Gần đây, nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc gặp không ít khó khăn, thậm chí có trường hợp bị trả hàng.
Kết thúc quý I/2018, kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc khi xuất siêu lên tới 1,3 tỷ USD.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, 4 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 73,76 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2017, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 70,37 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước.
Với nguồn nguyên liệu dồi dào và quan tâm tìm kiếm thị trường nên nhiều mặt hàng đạt kim ngạch cao, tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước như hoa quả tươi, thủy sản, hạt phụ gia nhựa, dăm gỗ, dệt may...
Theo Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nhựa liên tục tăng mạnh những năm gần đây từ 1,5% năm 2015 lên 14% năm 2017, đạt 2,5 tỷ USD.
Theo hãng tin Bloomberg, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của một quốc gia châu Á khác là Việt Nam. Đây được xem như một dấu hiệu nữa cho thấy ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc trong khu vực.
Trước “cơn bão” thuế chống bán phá giá của Mỹ và việc thiếu nguyên liệu trầm trọng trong thời gian qua, gương mặt sản xuất kinh doanh cá tra nào sẽ bình yên trước sóng dữ cũng như có thể trụ vững vượt qua khó khăn?
(DNVN) - Rạng sáng 9/3 theo giờ Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Trần Tuấn Anh cùng 10 bộ trưởng các nước thành viên đã ký Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thủ đô Santiago, Chile thay thế cho TPP đã mở ra trang mới cho thương mại toàn cầu. Hiệp định (CPTPP) được ký kết, phát tín hiệu về chống lại chủ nghĩa bảo hộ và chiến tranh thương mại.
Vì sao việc Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng đầu tiên của năm 2018 lại khiến các chuyên gia cho rằng "vừa mừng vừa lo"?
End of content
Không có tin nào tiếp theo