Tìm kiếm: thống-nhất-Trung-Hoa
12 bức tượng bằng đồng do Tần Thủy Hoàng ra lệnh đúc cho đến nay vẫn còn thất lạc.
Hơn 40 năm sau khi tìm thấy các chiến binh đất nung ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng, nhà khảo cổ vẫn chưa xác định được bức tượng thống soái của đội quân này. Vì sao.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa khiến nhà Tần sụp đổ.
Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ dù được đánh giá cao hơn hẳn Lưu Bang về tài năng cũng như nhân cách, thế nhưng việc không trọng dụng Hàn Tín khiến Hạng Vũ đã thất bại dưới tay Hán Cao Tổ.
Trước khi tiêu diệt toàn bộ các nước chư hầu, Tần Thủy Hoàng đã phải thanh trừ một cuộc biến loạn lớn ở hậu cung do chính mẹ ruột mình gây ra.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc mới đây đã tái hiện chân dung hai người nghi là con trai và phi tần của Tần Thủy Hoàng, bị thảm sát cách đây 2.300 năm.
Hán Cao Tổ Lưu Bang là hoàng đế lưu danh sử sách vì đã có công tạo nên triều đại nhà Hán vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa, nhưng ông cũng mang tiếng xấu muôn đời.
Cuộc đời Tần Thủy Hoàng, Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc luôn đi kèm với những câu chuyện thần thoại.
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu.
Cơ nghiệp Tư Mã Ý dày công xây dựng đã bị phá hủy bởi vị Hoàng đế ngu đần này.
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến việc này.
Trong lịch sử Trung Quốc, hầu như vị Hoàng đế nào cũng có cho riêng minh một hậu cung đầy ắp cung tần mỹ nữ. Ít thì vài chục người, nhiều tới mức kỉ lục có thể lên tới 4 vạn. Vì lắm thê thiếp nên việc chọn cung nữ nào để ân ái, mỗi vị vua một khác. Nhưng đặc biệt và kì dị nhất, có lẽ phải kể tới phương cách “dương xe vọng hạnh” của Tấn Vũ Đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo