Tìm kiếm: thổ-huyết
Dê là con vật gần gũi với mọi người dân. Từ lâu, thịt dê đã trở thành món đặc sản của dân nhậu. Thịt dê ngon và hiếm nên đã có hiện tượng "treo đầu dê bán thịt chó" - câu cửa miệng quen thuộc với nhiều người khi bị ai đó lừa cái gì.
Trong vườn cây cảnh mà có trồng mấy chậu huyết dụ, màu đỏ của cây sẽ nổi bật. Không chỉ đẹp qua màu sắc, huyết dụ còn là vị thuốc khá tốt đối với các chứng chảy máu.
Sen được trồng ở nhiều nơi trong nước ta để ăn và dùng làm thuốc. Hái sen vào mùa thu, các tháng 7, 8, 9.
Hè là mùa của nắng nóng, cơ thể ra mồ hôi, bài tiết theo muối và điện giải, nếu không được bổ sung thích hợp cơ thể sẽ mất nước và điện giải. Để khắc phục tình trạng này, chúng ta nên biết cách chọn lựa thực phẩm phù hợp trong chế biến bữa ăn ngày hè nhằm cung cấp dinh dưỡng và có công dụng thanh nhiệt giải độc cho cơ thể. Xin giới thiệu để bạn đọc cùng tham khảo:
Rau má có tên khoa học là Centella asiatica (L.) Urban và có nhiều tên gọi trong dân gian như tích tuyết thảo, liên tiền thảo, địa tiền thảo, mã đề thảo, lão công căn, băng khẩu uyển, thổ tế tân, bán biên nguyệt, đại diệp kim tiền thảo, hồ quả thảo, lục địa mai hoa, đại diệp thương cân thảo...
Mộc nhĩ đen còn gọi là vân nhĩ, thụ kê, nhĩ tử, mộc nga, tên khoa học Auricularia. Mộc nhĩ đen rất giàu dinh dưỡng, lượng sắt cao, có chứa các polysacharid (93,9%) và protein (6,8%) và bào tử nấm. Theo Đông y, mộc nhĩ đen vị ngọt nhạt, tính bình; vào vị, đại tràng. Có tác dụng bổ khí, bổ thận, hoạt huyết, lương huyết, chỉ huyết, nhuận táo, lợi tràng.
Theo Đông y, hoa sen vị ngọt, tính ấm, hơi đắng, quy kinh tâm, can, có tác dụng khai tâm, trấn tĩnh, làm cho tinh thần tỉnh táo, ích khí, thanh can, lương huyết, chỉ huyết, trừ thấp, khu phong, giải độc.
Ông tổ thuốc Nam là Tuệ Tĩnh từ đầu thế kỷ XVII đã có phương châm Nam dược trị Nam nhân nghĩa là thuốc Nam chữa bệnh người Nam có hiệu quả hơn cả. Để mọi người nhớ đến Nam dược, ngày đầu năm các thầy thuốc thường kể về các vị thuốc có tên theo biểu tượng năm đó
End of content
Không có tin nào tiếp theo