Tìm kiếm: thục-Hán
Những điểm khác biệt trên một vài phương diện dưới đây đã khiến Triệu Vân được Quan Vũ xem trọng hơn nhiều so với hai nhân vật khác trong "Ngũ hổ tướng" là Hoàng Trung và Mã Siêu.
Với hàng loạt những hành động vô sỉ, nhân vật này trong Tam Quốc được người đời xem là kẻ vô sỉ nhất trong Tam Quốc.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị và Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
Không chỉ nhận được sự phò tá của Khổng Minh, Quách Gia, Lưu Bị và Tào Tháo còn được những cao nhân bí ẩn có tài an bang cai thế giúp đỡ.
Dù chỉ để lại một bức tâm thư vì tương lai gia tộc, thế nhưng chính di nguyện của Mã Siêu đã vô tình tiếp tay cho một nhân vật phá hủy cơ nghiệp nhà Thục Hán sau này.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
3 lý do khiến Tư Mã Ý bỏ qua cho "miếng mồi" Thục Hán ngay cả khi Khổng Minh qua đời đã thể hiện sự khôn ngoan và trình độ ẩn nhẫn thượng thừa của nhân vật này.
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ.
Cái chết của Tào Xung khiến Tào Tháo hết sức đau buồn, ông quyết trừ khử người bạn thân của con trai, vốn được coi là nhân vật kỳ tài thời Tam quốc để dọn đường cho Tào Phi lên ngôi hoàng đế.
Điều đáng nói là nhược điểm chí mạng của gia tộc họ Tào lại chính là ưu điểm vượt trội của những người trong dòng họ của Tư Mã Ý.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.
Hàm ý đằng sau những tên hiệu quen thuộc thời Tam Quốc như Ngọa Long, Phượng Sồ, Ấu Kỳ là gì? Vì sao nhân vật sở hữu biệt danh "Chủng Hổ" lại được coi là nguy hiểm nhất.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị, Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo