Tìm kiếm: thủy-canh
Chị Nguyễn Thị Hồng Thúy (cán bộ Văn phòng UBND xã An Phước, huyện Long Thành) đang quyết tâm khởi nghiệp bằng nghề trồng rau thủy canh công nghệ cao của Israel. Chị Thúy có niềm tin rằng rau sạch sẽ tiêu thụ tốt nếu biết phát triển thị trường đúng cách.
Tốt nghiệp đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, rồi làm việc trong khu Nông nghiệp công nghệ cao với một mức thu nhập ổn định. Nhưng chàng kỹ sư trẻ Vũ Văn Khá (31 tuổi, trú tại khu phố 8, thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) quyết định bỏ việc về quê trồng dưa sạch và đem lại thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang giúp các “nhà nông” ở Bà Rịa -Vũng Tàu (BRVT) chủ động được mùa vụ, tăng số vụ sản xuất/năm; chất lượng sản phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm, VietGAP…; giá trị sản xuất tính trên diện tích được nâng lên nhiều lần so với sản xuất thông thường.
Trên khoảng không gian sân thượng tầng 5, một nông dân thành phố ở Đà Nẵng vừa thiết kế trồng rau sạch, dưa lưới, lại vừa tận dụng trồng dâu tây giống ngoại.
Trong khi thị trường rau thủy canh trong nước đang ở giai đoạn bão hòa, thì Anh Tô Quang Dũng, Giám đốc Công ty TNHH Trang trại Trường Phúc (xã Lát, Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) chọn hướng đi xuất khẩu sang Hàn Quốc, đã mở ra hướng phát triển tốt cho loại sản phẩm này.
Vào những dịp nắng nóng kéo dài, nhiệt độ miền Bắc có thể nên trên 40 độ C khiến cây cối ũ rũ, héo úa và gây thiệt hại lớn. Thế nhưng vườn dưa lưới công nghệ cap của anh Mai Chấn Nhâm (37 tuổi) ở thôn Bắc Trung, xã Nga Thành, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) vẫn phát triển tốt và cho trái đều, 10 trái đẹp cả 10.
Sau 75 ngày kể từ khi xuống giống trồng dưa lưới Nhật Bản, Thái Lan xuất bán cho các đại lý, cửa hàng rau, củ, quả sạch, trang trại rau ở xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) thu lãi 20 – 30 triệu đồng/sào.
Nông trại Đông Dương (Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) được quản lý thông minh, có nhà màn chống chọi được bão cấp 15, đã cho lãi mỗi mét vuông/triệu đồng/năm.
4 tháng đầu năm nay, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đón 2 triệu 400 ngàn lượt khách du lịch, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại HTX An Tâm Farm (thôn Trường Lam, xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), rau xanh được trồng trong nhà màng. Xuất phát từ nhu cầu rau an toàn, rau sạch của thị trường, mô hình trồng rau của anh Võ Thành Tâm đã áp dụng thành công phương pháp trồng rau thủy canh hồi lưu, trồng rau tưới nhỏ giọt công nghệ Israel mang lại hiệu quả kinh tế.
Căn hầm thuộc dự án Survival Condo trị giá 3 triệu USD được cải tiến từ giếng phóng tên lửa, có đầy đủ tiện nghi, đảm bảo cho 75 người có thể sống trong đây 5 năm.
“Thế hệ chúng tôi đã chứng kiến biết bao người con ưu tú của dân tộc nằm xuống để cho mình hưởng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Thế mà, khi đất nước phát triển, sức khỏe và tính mạng con người lại bị đe dọa bởi thực phẩm bẩn. Vì vậy, tôi quyết định đầu tư trồng rau sạch ở Việt Nam” - ông Peter Hồng trải lòng.
Trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng nhanh, tại nhiều đô thị lớn như TP.Biên Hòa, TX.Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) và một số khu vực đông dân cư trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, xu hướng khởi nghiệp từ những mô hình nông nghiệp sạch, ít chiếm diện tích ngày càng được lựa chọn với nhiều mô hình đặc biệt như: trồng rau trên san hô, trồng rau thủy canh….
Với quyết tâm phải làm ra sản phẩm nông nghiệp sạch, ông Mai Văn Hào ở xóm Trung Thành, xã Nga Thành, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đã đầu tư vốn để trồng dưa lưới công nghệ cao trong nhà kính. Mô hình trồng dưa trong nhà kính của ông Hào không chỉ thay đổi cách làm truyền thống mà còn mang về cho ông hàng trăm triệu đồng/năm.
Để đạt được hơn 1.000 tiêu chí trong chứng nhận sản xuất hữu cơ- Organic JAS của Nhật Bản, ông Nguyễn Văn Hà, (58 tuổi, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) đã áp dụng cách canh tác thuận tự nhiên, bảo vệ môi trường và lấy chất lượng sản phẩm làm ưu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo