Tìm kiếm: tham-gia-CPTPP
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Hiệp định CPTPP (hay còn gọi là TPP11) đã chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/1, tuy nhiên, cần phải hiểu đúng về những lợi ích mà hiệp định thương mại liên quan đến 500 triệu người tiêu dùng này mang lại.
(DNVN) - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam kể từ ngày hôm nay (14/01), theo đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
(DNVN)- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam, nêu bật thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2018 và đặc biệt là, cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực được triển khai quyết liệt, đồng bộ, mang lại hiệu quả rõ rệt.
Ngày 14/1, Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam: Doanh nghiệp phải biết lấy cạnh tranh là động lực
(DNVN)- Ngày 11/1, Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ phối hợp với Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến lực lượng lao động trẻ và nền kinh tế Việt Nam”.
Cộng đồng doanh nghiệp cho rằng, CPTPP có hiệu lực thì mức độ cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn ở cả 3 cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia.
Năm 2018 là năm thành công toàn diện của kinh tế Việt Nam, khi cả 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội đều đạt và vượt mục tiêu đề ra. Nhiều kỷ lục mới được thiết lập...
(DNVN) - Doanh nghiệp Việt nên ‘đào mỏ vàng’ thị trường nội trước lúc gia nhập CPTPP, đầu tư cho nông nghiệp mới chỉ chiếm 5%, khách “nhà giàu” ngày càng đòi hỏi cao khi mua bất động sản… là những tin chính trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
(DNVN) - Chia sẻ về những thách thức mà doanh nghiệp đối mặt khi hội nhập CPTPP, TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh cho rằng, doanh nghiệp rất dễ "dính đòn" vì thiếu hiểu biết.
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức từ thị trường lao động và nâng cao kỹ năng. Để có thể hưởng lợi tối đa từ thương mại tự do, Việt Nam cần có chính sách thị điều chỉnh hợp lý ngày từ bây giờ.
Tiếp xúc cử tri Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, chúng ta sẽ tiếp tục làm mạnh và làm tốt hơn, hiệu quả hơn công tác phòng chống tham nhũng, “không bao giờ có việc chùng lại”.
“Khi tham gia 3 Hiệp định đa phương lớn như CPTTP, EVFTA và RCEP, Việt Nam có thêm từ 50.000-60.000 việc làm mới mỗi năm. Chưa tính tới việc làm mới từ các Hiệp định song phương khác…”
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Để tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện quy định về xuất xứ hàng hóa để được hưởng thuế xuất ưu đãi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo