Tìm kiếm: theo-nghị-quyết-68
Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4, cả nước đã hỗ trợ về kinh phí và hiện vật trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng, chi viện hàng trăm nghìn cán bộ cho các tỉnh, thành phố có dịch. Qua khó khăn, thách thức, khối đại đoàn kết toàn dân và niềm tin của người dân lại càng được củng cố.
Sau hơn 2 tháng Nghị quyết 68 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với chính sách bởi những rào cản về “hoàn thành quyết toán thuế".
Tính đến ngày 3/10, 379.610 lượt đơn vị sử dụng lao động, gần 18,68 triệu lượt người lao động đã nhận được hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP với tổng kinh phí gần 15,8 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Học sinh, sinh viên có thể vay tối đa 7 triệu đồng với lãi suất 0%/năm để mua máy tính, thiết bị học tập phục vụ học trực tuyến theo đề xuất trong báo cáo trình Thủ tướng của Bộ Tài chính về gói tín tụng 3.500 tỷ đồng hỗ trợ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
Nghị quyết hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; hướng dẫn sử dụng kinh phí nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; thêm trường hợp được miến phí sử dụng đường bộ… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 10/2021.
Theo đại diện nhiều hiệp hội, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19 tới mức khó có khả năng vực dậy là rất lớn và đang rất cần những giải pháp mạnh để "gượng dậy".
DNVN - Thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Lê Tấn Dũng đánh giá cao công tác phòng, chống dịch và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID -19 tại tỉnh Đồng Tháp.
DNVN - Trong bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp và kéo dài như hiện nay, các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Ngay lúc này, nhiều doanh nghiệp bày tỏ nguyện vọng sớm được mở cửa kinh doanh trở lại để tồn tại, khôi phục sản xuất, kinh doanh.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021 diễn ra chiều 6/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, đã cung cấp cho báo chí một số nội dung cơ bản của phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn ra cùng ngày.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các địa phương thực hiện giãn cách phải kiểm soát được dịch bệnh theo tiêu chí của Bộ Y tế, đưa cả nước về trạng thái "bình thường mới", quyết tâm phấn đấu kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.
DNVN – Thời gian qua, nhiều người lao động vẫn đang còn thắc mắc về các đối tượng được nhận gói hỗ trợ gặp khó khăn do COVID-19 theo quy định tại Nghị quyết 68/NQ-CP. Dưới đây là một số quy định cấp quận về các đối tượng lao động sẽ không được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết này.
Từ khi dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát đến nay, cộng đồng doanh nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu càng khó khăn hơn do chưa thể tiếp cận được gói hỗ trợ cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất.
DNVN – Tổng cục Thống kê cho biết, trong quý II/2021 có tới 57,4% lao động có việc làm phi chính thức (20,9 triệu người). Tuy nhiên, việc thực thi các chính sách an sinh xã hội cho các trường hợp này còn nhiều hạn chế, bất cập.
DNVN - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày 1/9/2021 vừa kiến nghị hai điểm nghẽn mấu chốt cần được giải quyết đó là: Việc đứt gãy chuỗi cung ứng khiến sản xuất bị ảnh hưởng và an sinh xã hội chưa đảm bảo ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh kế của người dân, người lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo