Tìm kiếm: thiên-thạch
Từ trường của Trái Đất có vai trò quan trọng tạo nên môi trường sống của hành tinh chúng ta. Từ trường giúp cho Trái Đất tránh được gió Mặt Trời, nếu không Trái Đất đã mất đi bầu khí quyển.
Hàng loạt cuộc khai quật tại hang Hall ở trung tâm Texas (Mỹ), nơi được cho là tồn lưu dấu tích của một vụ nổ thiên thạch khiến Trái Đất lạnh đi, đã tiết lộ sự thật bất ngờ trong trầm tích.
Trái đất có màu gì? Trái đất có bao nhiêu vệ tinh? Những sự thật về hành tinh của chúng ta sẽ khiến bạn bất ngờ.
Nghiên cứu mới kết luận rằng hoạt động của núi lửa không thể gây ra sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng - Cổ Cận, vốn làm các loài khủng long biến mất khỏi hành tinh.
Cuộc sống luôn ẩn chứa những sự thật thú vị, nếu để ý một chút bạn sẽ nhận ra rất nhiều điều hay ho mà không phải trường lớp, sách vở nào cũng cho bạn biết.
Từ lâu, khi nhìn Mặt Trăng người ta thường liên tưởng tới ảo ảnh “người trên Mặt Trăng” nhưng sự thực là gì.
So với những loài khác, điều đáng ngạc nhiên là con người dễ bị môi trường của Trái đất gây tổn thương nhất.
Ghi điểm với kỹ xảo đã mắt, những đại cảnh cháy nổ hoành tráng, các bộ phim mang đề tài thảm họa tận thế luôn luôn có cho mình lượng fan đông đảo và giữ được vị thế đáng nể trên bảng vàng phòng vé.
Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia đã tìm ra bằng chứng về kỷ băng hà sự sống do một tiểu hành tinh khổng lồ gây ra từ 466 triệu năm về trước.
Dấu vết bạch kim dị thường ở Bắc Mỹ đã củng cố thêm cho sự tồn tại của vật thể vũ trụ được cho là gây ra kỷ băng hà cuối cùng và thảm kịch đại tuyệt chủng.
Ngày 30/6/1908, một vụ nổ sáng loà bầu trời đã quét sạch 80 triệu cây cối và vô số động vật trên diện tích hơn 1.300km² tại khu vực sông Tunguska, Siberia, Nga. Sau hơn 111 năm, nguyên nhân của sự kiện này đến nay vẫn còn là một bí ẩn.
Một "gia đình thiên thạch" được tìm thấy rải rác khắp nơi trên thế giới đã dần được kết nối và lộ diện cơ thể mẹ chính là một hành tinh y hệt Trái Đất, nhưng xưa hơn hàng tỉ tuổi.
Cho đến nay, những sự kiện tuyệt chủng này vẫn còn là một bí ẩn đối với con người.
Sự việc có thể là nguyên nhân dẫn đến hình thành một tiểu hành tinh kích thước 16 km đâm vào Trái Đất gây ra sự tuyệt chủng của loài khủng long.
Tuyệt chủng là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn Hiện tượng này diễn ra khi tốc độ tuyệt chủng tăng nhanh so với tốc độ hình thành loài. Từ khi sự sống xuất hiện trên Trái đất, hành tinh của chúng ta đã trải qua 5 sự kiện tuyệt chủng hàng loạt, với 50% số loài động thực vật trở lên bị tuyệt diệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo