Tìm kiếm: thiết-kế-chip
DNVN - Theo PGS.TS Trần Ngọc Ca (Đại học quốc gia Hà Nội), hoạt động đổi mới sáng tạo của Đà Nẵng phát triển giá trị cốt lõi khác biệt; tập trung cung cấp các sản phẩm với khối lượng lớn, chất lượng cao cho du lịch cao cấp, kinh tế biển…
Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các trí thức kiều bào không chỉ đưa ra những đề xuất hoặc giải pháp, cách thức thực hiện mà còn cả những góc nhìn thẳng thắn, đa chiều về điểm mạnh và hạn chế trong phát triển các lĩnh vực tiềm năng của đất nước trên con đường phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế.
Nhiều công ty đang tìm đến Việt Nam với nguồn nhân lực tài năng và chi phí lao động cạnh tranh hơn, biến quốc gia Đông Nam Á trở thành "thỏi nam châm" thu hút sự quan tâm của các "ông lớn" trong ngành công nghệ chip.
Theo dự báo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Đông Nam Á (SEMI SEA), thị trường bán dẫn Việt Nam có thể tăng trưởng hơn 6% trong giai đoạn 2022-2027.
DNVn - Tại Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn thành phố Hà Nội 2024 ngày 29/7, ông Nguyễn Văn Khoa - Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Công nghệ thông tin (VINASA), Tổng giám đốc Tập đoàn FPT khẳng định Hà Nội có nhiều điểm mạnh để thu hút đầu tư về công nghệ mới cũng như công nghệ bán dẫn nói riêng...
DNVN - Nhân sự ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang đứng trước cơ hội có việc làm thu nhập cao, gần 1.000 USD/tháng cho sinh viên mới ra trường.
DNVN - SemiKong - mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) mã nguồn mở đầu tiên trên thế giới dành riêng cho ngành công nghiệp bán dẫn vừa chính thức ra mắt với kỳ vọng tối ưu hóa các quy trình và công nghệ chế tạo chất bán dẫn, nhanh chóng khai thác tiềm năng của ngành công nghiệp trị giá 500 tỷ USD này trong 5 năm tới.
DNVN - Đại diện Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam (VNIK) tại Hàn Quốc vừa đề xuất 3 khâu trong sản xuất chip bán dẫn phù hợp với Việt Nam bao gồm: đóng gói bán dẫn, thiết kế chip và sản xuất chip truyền thống.
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khi hiểu được chuỗi quá trình sản xuất.
DNVN - Theo tiến sĩ Lê Trường Tùng - Giám đốc FPT Education, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH FPT, thị trường ngành công nghiệp chip bán dẫn là cơ hội lớn của Việt Nam, chúng ta có 3-5 năm để nắm bắt.
Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đang đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam ở ngành bán dẫn.
DNVN - Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều "đại bàng" công nghệ. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Mỹ đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam trong nhiều mảng khác nhau.
Chỉ số MSCI của chứng khoán toàn cầu đã tăng 7,7% tính từ đầu năm đến nay, mức cao nhất kể từ năm 2019.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết, kinh tế Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là một trong các lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ số, chuyển đổi số, AI và sự kiên định với sức mạnh ban đầu đã giúp FPT thành công. Sự 'đặt cược' của FPT vào AI, chip bán dẫn và công nghệ phần mềm ô tô, đặc biệt AI là chiến lược đúng đắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo