Tìm kiếm: thi-Đình
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Học hành và thi cử luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Ngược về quá khứ, nhiều người muốn tìm hiểu chuyện học của vua quan xưa như thế nào.
Theo sách 'Kể chuyện trạng Việt Nam', ông từng 2 lần khiến vua Lê Thánh Tông bật khóc. Lần đầu, ông lặn xuống nước, giả vờ chết đuối khi vua Lê thử. Lần thứ hai, khi biết tin Lương Thế Vinh đột ngột qua đời năm 1496, vua bật khóc, làm thơ tiếc thương Trạng Lường
Theo sách 'Khoa bảng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình', Hà Tĩnh là một trong những đất học nổi tiếng trong suốt chiều dài lịch sử. Đây là quê hương của hàng trăm khoa bảng trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi chủ yếu nhờ tự học. Vị khai quốc trạng nguyên này xứng đáng với danh hiệu thần đồng.
Ở tuổi đôi mươi, Nguyễn Thị Duệ giả nam đi thi và đỗ trạng nguyên. Tài năng, đức độ của nữ tiến sĩ đầu tiên được vua trọng dụng, dân kính trọng.
Thuở hàn vi, một lần Tể tướng Nguyễn Văn Giai đi tắm bị mất trộm hết quần áo, được một cô gái lén để cho mảnh vải đóng khố về. Khi đã đỗ đạt, ông hỏi cưới cô gái ấy để trả ơn.
Vụ án đầu tiên về quan hệ trai gái bất chính được chính sử ghi nhận thời Lê sơ là vào năm Ất Mão (1435) đời vua Lê Thái Tông.
Sau khi Giang Văn Minh bị triều đình nhà Minh hại, vua Lê Thần Tông đã đến bái kiến linh cữu ông, đồng thời ban tặng câu đối "Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng".
Dù lúc trẻ ham chơi, đam mê cờ bạc, sau đó, Hà Tông Huân đã chăm chỉ học hành, thi cử đỗ đạt, trở thành vị quan liêm chính, được hậu thế kính phục.
Có lẽ trong số 47 vị Trạng nguyên của nước Nam ta, không có ai lại chịu tiếng oan bởi một vết đen không có thật trong cuộc đời như Nguyễn Nghiêu Tư, người có biệt danh là “Trạng Lợn”.
Sau khi đỗ đạt cao, Trịnh Huệ bị nghi ngờ liên quan gian lận thi cử. Dù không có cơ sở, chuyện này đã trở thành giai thoại gắn với ông đến tận ngày nay.
Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
Bằng tài năng kiệt xuất của mình, Lê Quý Đôn để lại cho đời một kho tàng kiến thức đồ sộ, làm vẻ vang dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo