Tìm kiếm: thoái-vị
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Ở hầu hết mọi quốc gia, các dòng họ từng lập nên vương triều thường sẽ có dân số đông đúc. Bởi ngoài dòng tộc hoàng thất, Hoàng đế còn có thể ban thưởng họ cho dân thường, khiến số người mang họ cùng vua nhân lên gấp bội.
Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm
Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.
Hòa Thân nhận được sự tín nhiệm cực lớn của Càn Long đế. Tuy nhiên, người thực sự chống lưng cho những tội ác của ông ta lại là một nhân vật khác.
Trung Quốc có một họ rất “kỳ lạ”, họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.
Hoàng đế Càn Long đã xây dựng một cung điện để dưỡng lão có tên Quyện Cần Trai. Tuy nhiên, điều bất ngờ là ông không bao giờ chuyển đến đây sống sau 3 năm thoái vị.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Khi Phổ Nghi chỉ mới mười mấy tuổi, các cung nữ đã bắt đầu leo lên giường của vị hoàng đế, dạy ông làm chuyện xấu. Đây được cho là lý do khiến vị hoàng đế cuối cùng ở Trung Quốc không có con.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thân phận cung nữ như con sâu cái kiến nên khi một vương triều tan rã, số phận của càng trở nên bi thảm.
Dù là vua đứng đầu 1 nước thế nhưng vị vua này vẫn học kĩ thuật ăn trộm từ 1 tên trộm trong tù và từng ăn trộm rất nhiều đồ giá trị và coi đây như 1 thú vui.
Đã có quá nhiều bài đăng, câu chuyện viết về Nam Phương Hoàng hậu và vua Bảo Đại. Chuyện tình của họ luôn khiến công chúng phải quan tâm, chú ý. Sau tất cả, họ đã chẳng thể giữ được lời thề nguyền như ban đầu khi đến với nhau, kéo theo đó là câu chuyện về số phận của những người con sau khi gia đình chẳng còn bền vững.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Ai cũng biết rằng thời cổ đại, người ta tin rằng béo là biểu hiện của sự giàu có và danh giá, và người gầy nói chung là biểu tượng của sự nghèo khó, điều này rất khác so với thẩm mỹ ngày nay.
Nhắc đến vua Bảo Đại, người ta không chỉ nhớ đến ông là vị hoàng đế cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam mà còn ấn tượng bởi cuộc đời đầy sóng gió với những mối tình dang dở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo