Tìm kiếm: thu-lãi
Hộ anh Bùi Đức Xuất, ở thôn Thành Lập, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) là gương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của địa phương nhờ mô hình nuôi gà siêu trứng cho thu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm.
10 năm qua, bằng miệt mài, tâm huyết, yêu thương của mình, chị Vi Thị Thuận đã giúp thay đổi số phận biết bao người.
Giá trị của việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ để phát triển kinh doanh trong ngành hàng nông sản của HTX có thể thấy rõ ở hai thương hiệu sản phẩm 'Gà ta Gò Công' và 'Bưởi da xanh Bến Tre'.
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
Gần 7 năm nay, gia đình ông Lê Văn Màu ở ấp Tân Hưng, xã Tân Công Sính, huyện Tam Nông đã có nguồn lợi nhuận ổn định từ nghề nuôi cá trê vàng lai phi trong ao và trong mùng lưới cước cạnh nhà.
Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 11.288 ha diện tích mặt nước có tiềm năng NTTS, trong đó: Ao hồ nhỏ chuyên nuôi thủy sản 2.010 ha; hồ thủy lợi tận dụng nuôi thủy sản 776 ha; hồ sinh thái Na Hang 8.446 ha, nuôi cá ruộng 56 ha. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển nuôi các loài cá đặc sản...
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Tận dụng vùng đất cát gần nhà, anh Nguyễn Hữu Hà, thôn An Định, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) đã xây dựng mô hình chăn nuôi tổng hợp cho thu nhập cao. Với diện tích trang trại 4 ha, anh đã đầu tư nuôi cá, ếch, vịt và phát triển thêm ngành dịch vụ, thu lãi mỗi năm trên 600 triệu đồng.
Từng là vùng quê nghèo đói, nhưng hơn chục năm trở lại đây, nhờ chăn nuôi bò sữa theo hướng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm mà người nông dân xã Vĩnh Thịnh có cơ hội đổi đời, trở thành tỷ phú.
Mồ hôi nhễ nhại trên trán, tay ôm quả mít nặng gần 30kg, anh Thới, ấp Hòa Lộc 2, xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) tâm tình: 'Trái này bán cầm chắc trong tay được 1,4 triệu đồng..'. Vườn mít Thái hơn 1.300 cây của gia đình anh Thới thu 2 đợt tổng cộng 25 tấn, trị giá hơn 1,1 tỷ đồng.
Từ 20 cặp dúi ban đầu, sau 2 năm anh Thái Văn Xuyến (trú thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) phát triển đàn dúi của mình lên 4.000 con mang lại nguồn thu nhập khủng.
Hiện tượng bỏ hoang ruộng đã trở lên phổ biến ở nhiều địa phương trên miền Bắc. Nhưng cũng tại các địa phương này đã và đang hình thành các mô hình nông dân liên kết thuê đất canh tác, để tạo ra những cánh đồng lớn thâm canh cây trồng.
15 năm trước, cây quýt bén duyên mảnh đất vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, từ một người nông dân Tu Dí Làn Mậu Thành, thôn Sả Hồ, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương. Chẳng ai nghĩ và cũng chả ai dám tin rằng tại mảnh đất mà ngay cả cây lúa, cây ngô còn 'gặt' lấy thất bát này có ngày lại là nơi sinh sôi của cây ăn quả.
Hướng đến một nền sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng cũng như đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường, người dân xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung chuyển đổi trồng cam hữu cơ sạch.
Vắt sữa bò bán, mỗi năm người dân Nông trường Mộc Châu lại chia nhau cả ngàn tỷ. Thế mới có chuyện, cùng lúc 600 nông dân nuôi bò kéo nhau đến dự hội nghị tuyên dương nông dân làm kinh tế giỏi của tỉnh khiến hội trường 'vỡ trận'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo