Tìm kiếm: thu-lãi
Anh Trịnh Hồng Quân, bản Noong Xôm (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 2ha xoài tượng da xanh ra toàn trái “khổng lồ”. Từ bán xoài da xanh, bình quân mỗi năm gia đình anh Quân thu lãi 750 triệu. Cuộc sống của gia đình anh đã trở nên khá giả và có gia sản lớn, khiến nhiều người ước ao, khâm phục.
Với 2.000m2 nhà lưới dùng để trồng dưa Queen (hay còn gọi là dưa Nữ hoàng), ngay vụ đầu tiên, trừ mọi chi phí, HTX nông nghiệp công nghệ cao Ecofarm, xã Hùng Lô, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã thu lãi cả trăm triệu đồng.
Trang trại của anh Tuấn lúc nào cũng có khoảng 100 con dê cung cấp ra thị trường thu về từ 200 – 300 triệu đồng/năm.
Những năm qua, nhiều nông dân xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã chủ động chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái như: Sầu riêng, na, chôm chôm thái... đem lại nguồn thu nhập ổn định.
Cứ tưởng có tiền là thích làm gì thì làm, Thủy phải nhận bài học nhớ đời sau lời nói khinh miệt chị dâu.
Loan lập khống hàng trăm hồ sơ vay vốn, rút ruột 7 tỷ đồng của quỹ xóa đói giảm nghèo mang trả nợ cá nhân.
Vào những dịp nắng nóng kéo dài, nhiệt độ miền Bắc có thể nên trên 40 độ C khiến cây cối ũ rũ, héo úa và gây thiệt hại lớn. Thế nhưng vườn dưa lưới công nghệ cap của anh Mai Chấn Nhâm (37 tuổi) ở thôn Bắc Trung, xã Nga Thành, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) vẫn phát triển tốt và cho trái đều, 10 trái đẹp cả 10.
Nuôi tằm làm thực phẩm sạch đang là hướng phát triển kinh tế của nhiều hộ dân xã Tam Đa, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang). Điều thú vị, nuôi tằm làm thực phẩm sạch không phải vất vả trồng dâu làm thức ăn như nuôi tằm lấy tơ mà chỉ tận dụng lá sắn để làm thức ăn cho nó.
Đến thăm vườn xoài rộng 6ha của ông Nguyễn Bá Tân, sinh năm 1954 (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) mới thấy sự năng động của người nông dân này. Ông Bá Tân đã kỳ công ghép mắt xoài Đài Loan lên 2.000 gốc xoài ta (xoài cỏ) và sau ghép cây nào cây nấy ra sai trĩu quả, toàn trái to bự, sau khi trừ chi phí ông Tân thu lời hơn 3 tỷ đồng mỗi năm từ vườn xoài.
Nhờ dám nghĩ, dám làm, đầu tư mô hình nuôi loài chim bồ câu Pháp - loài chim "tình yêu", anh chàng vốn là thợ sửa ôtô Vũ Thanh Thủy, làng Vũ Kỳ, xã Vĩnh Hòa (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) có nguồn thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Những năm qua, Hội Nông dân (ND) huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh, trong đó có nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân. Chính vì vậy, trên địa bàn Tam Dương, nhiều hội viên nông dân được hỗ trợ thoát nghèo, số hội viên sản xuất, kinh doanh giỏi ngày càng tăng.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, những ngày này gia đình anh Đào Duy Tân ở khu 1, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khẩn trương thu hoạch sắn dây. Những bụi sắn dây ở đây khi đào lên cho những củ dài ngoẳng, khổng lồ trông đã mắt.
Với kiến thức có được tại trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, cùng với niềm đam mê và khát vọng làm giàu, chàng kiến trúc sư trẻ Nguyễn Văn Hà (SN 1991) trú ở xóm 13, xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã vượt qua nhiều thử thách để trở thành ông chủ của cơ sở chế tác gỗ lũa, hàng năm lãi ròng gần 400 triệu đồng/ năm.
Đó là chia sẻ của anh Trần Như Kiên, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La). Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm”, anh Trần Như Kiên gặp thất bại thảm hại trong 2 năm đầu. Sau thất bại đó, lứa lợn nào anh Kiên cũng trúng nhờ chịu khó tìm hiểu thông tin trên báo, đài để xử lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo