Tìm kiếm: thu-nhập-hàng-trăm-triệu-đồng
Đỗ Xuân Đại đã gây dựng mô hình trồng rau quả an toàn, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho bản thân và nhiều hộ dân trong vùng.
Với mô hình kinh tế tổng hợp: nuôi ong, gia cầm, trồng cây ăn quả và trồng rừng, gia đình lão nông ở Sơn La đã thu gần 200 triệu đồng/năm.
Từ việc mang đàn ong đi ăn phấn hoa sú vẹt làm mật ngọt ở các cánh rừng ngập mặn ven biển, anh anh Nguyễn Hùng Ái (43 tuổi), quê Ninh Bình có thể dễ dàng kiếm được tiền triệu mỗi ngày.
DNVN - Hoàng Anh, cái tên trước đây còn khá xa lạ trong làng kinh doanh online. Tuy nhiên, hơn một năm trở lại đây, cô nổi lên như một mẫu phụ nữ hiện đại biết tận dụng công nghệ 4.0 để kiếm sống và làm giàu.
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Bị liệt một chân từ nhỏ, tuy nhiên anh Huỳnh Thanh Tú (44 tuổi, xã Hòa Bình, Kon Tum) vẫn không nản chí mà nỗ lực học được 2 bằng đại học. Không những thế, chàng trai vùng “đất đỏ” còn nghiên cứu ra loại gà sạch nuôi bằng dược liệu, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng.
Bắt tôm ăn kham khổ, không dùng thức ăn công nghiệp mà dùng thức ăn tự nhiên để nuôi tôm, đó đang là cách làm của nhiều hộ nuôi tôm ở ven biển của huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Đây được coi là là nguồn tôm sạch nên mỗi khi kéo lưới bán là thương lái xếp hàng tranh nhau mua.
Khởi đầu từ việc nuôi bò, đến nay, ông ông Huỳnh Văn Đẹt ở xã An Định (huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
(DNVN) - Bỏ hẳn bằng tốt nghiệp tại trường Cao đẳng chuyên ngành Tài chính ngân hàng, dấn thân vào kinh doanh, Phượng Ngố (tên thật là Nguyễn Thanh Phượng) đã trở thành cô chủ sở hữu một chuỗi kinh doanh thời trang online được nhiều người yêu thích và lựa chọn mua sắm.
Ông Hồ Đức Tài, trú tại tổ 4, thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đang nuôi đàn rắn hổ mang bành lên tới hơn 1.000 con. Ông Tài cho biết, chưa có loài vật nuôi nào mà có tỷ lệ hao hụt thấp như nuôi rắn hổ mang. Cũng nhờ nuôi loài mãng xà cực độc này mà gia đình ông Hồ Đức Tài ngày càng khấm khá hẳn lên nơi thị trấn miền núi còn nghèo này.
Mỗi năm làm chỉ 1 vụ nhưng rau muống lấy hạt ở xã Hiệp Thương, huyện Phú Tân (An Giang) cho thu nhập khá cao, thu hút số hộ tham gia ngày càng đông. Nhờ sản xuất ít “đụng hàng”, năm nay bà con phấn khởi vì tiếp tục được mùa, được giá.
Đi theo nghề cho ngao đẻ, ươm ngao giống, không ngờ có ngày anh Phạm Văn Kim, 32 tuổi, trú tại xóm 5, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi tháng. Với ngao giống bé li ti lẫn trong cát, anh Kim cứ bán 1 kg là thu về 1 triệu đồng thế nên dân địa phương bảo anh cân cát lấy tiền.
Tận dụng mặt nước hồ thủy điện mênh mông, nhiều hộ dân ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã nuôi nhốt nhiều loài cá đặc sản như cá chiên, cá bỗng, cá lăng trong lồng bè. Đây là những loài cá đặc sản một thời có nhiều trên sông Lô, nhiều con to hàng chục kg và người dân gọi là "thủy quái".
Sinh ra trong một gia đình nghèo khổ có đến 7 chị em, Vũ Ngọc Tuấn từ một chàng trai với hai bàn tay trắng đã trở thành một chủ trang trại nuôi gà Đông Tảo có tiếng và lớn nhất miền Nam hiện nay. Ít ai biết, anh Tuấn gây dựng trại gà đặc sản Đông Tảo thuần chủng từ...200.000 đồng.
Hơn chục năm về trước, ông Phan Văn Sành, 50 tuổi chính là người đầu tiên đưa cây rau nhút về ruộng trồng ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Cây rau nhút không chỉ giúp ông Sành trở thành nông dân tỷ phú mà còn giúp cho nhiều hộ nông dân địa phương đổi đời nhờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo