Tìm kiếm: thu-nhập-ổn
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Anh Quan Văn Tiệp, tổ 3, phường Tân Hà, TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) đã bỏ việc ở một công ty có thu nhập khá về chăn nuôi hươu lấy nhung khiến cha mẹ, người thân không đồng tình. Vậy nên, khi anh gây dựng cơ sở nuôi hươu không được ai giúp đỡ, anh phải bán cả chiếc xe máy đang đi để có tiền mua 3 con hươu giống và xây dựng chuồng trại.
Vùng núi huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) có nhiều cây dược liệu quý hiếm, trong đó có cây ba kích. Người dân xã Đạo Trù (Tam Đảo) đã mở rộng diện tích, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và nhân giống cây ba kích, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Cha con ông Nguyễn Văn Trợ (58 tuổi, thôn Tây, xã Nhơn Châu, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thử nghiệm nuôi mực trong ống nhựa thả ở lồng bè và đã thành công. Đây thực sự là nghề lạ mà hay. Mực nuôi trong ống nhựa bán với giá 300-350.000 đồng/ký. Cha con ông Trợ còn đang thử nghiệm tour du lịch cho khách câu mực giải trí.
DNVN - Mặc dù đều sụt giảm cả nguồn cung và lượng tiêu thụ trong quý 1/2019 nhưng phân khúc đất nền vẫn là kênh lựa chọn đầu tư hàng đầu và dự báo có thể sẽ tăng mạnh trong thời gian tới...
Được giao quản lý, chăm sóc vườn cây ăn trái của gia đình, anh Nguyễn Hoài Nam, sinh năm 1990, thôn An Lương, xã Long Giang, thị xã Phước Long (tỉnh tỉnh Bình Phước) đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Nhờ đó, gần 1 ha cây ăn trái gồm: bưởi, mận, ổi, quýt đường của gia đình anh Nam phát triển tốt, hiệu quả kinh tế cao.
Khi chị gái của Phúc gọi riêng Hồng ra, nhờ cô ra rửa bát cùng mọi người để chị cho bé ăn thì Hồng gạt phắt: "Em chỉ là khách, cớ sao em lại phải làm?".
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) trồng xen canh cây chuối, hồ tiêu với cây đinh lăng để làm dược liệu. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ đinh lăng, với giá bán từ 1.000.000-1.500.000 đồng/kg tùy loại.
Khác với mọi năm, dù mới vào đầu vụ nhưng giá dứa đã “rơi” xuống mức thấp kỷ lục khiến người dân điêu đứng, quay quắt tìm đầu ra để cứu vãn khỏi một mùa thất thu.
Trong quá trình lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo trưởng thôn Bắc Sơn (xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tự ý thêm các hộ dân, có những hộ khá giả không thuộc diện bình xét vào danh sách, ghép nhiều người vào hộ nghèo để được hưởng các chính sách hỗ trợ của nhà nước.
Trồng 4.000 m2 bầu trong nhà màng, mỗi năm gia đình ông Bùi Văn Định, dân tộc Mường, xóm Mớ Đồi (xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) thu lời 60 triệu đồng/năm. Điểm thú vị, nhà màng trồng bầu vốn trước kia ông Định trồng rau, nhưng bị lỗ do giá cả bấp bênh.
Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái) được rất nhiều hộ dân học tập và làm theo để làm giàu.
Dù lợi nhuận mang lại không lớn nhưng hiệu quả đạt được của cây mướp khía mang lại giúp người dân vùng biển xã Vĩnh Thái có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
Trồng 4.000 m2 bầu trong nhà màng, mỗi năm gia đình ông Bùi Văn Định, dân tộc Mường, xóm Mớ Đồi (xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) thu lời 60 triệu đồng/năm. Điểm thú vị, nhà màng trồng bầu vốn trước kia ông Định trồng rau, nhưng bị lỗ do giá cả bấp bênh.
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Sơn La lập nghiệp, anh Lý Văn Vinh ngày càng “ăn nên làm ra” với nghề trồng hoa hồng. Với 6ha trồng hoa hồng, cứ đều đặn mỗi năm, anh Vinh “rinh” gần 1 tỷ đồng từ bán hoa hồng tươi ra thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo