Tìm kiếm: thuế-CBPG
DNVN - Sau khi Hiệp định ATIGA có hiệu lực (từ ngày 17/5/2010), đường Thái Lan được nhập khẩu vào Việt Nam rất thấp, khiến giá thành sản xuất đường của các nhà máy trong nước không thể cạnh tranh được. Tuy nhiên kể từ khi VN áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời, ngành mía đường trong nước đã có bước khởi sắc.
DNVN - Theo tin từ Bộ Công Thương, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Việt Nam. Các sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Ấn Độ, Brazil, Argentina và Ukraine cũng bị Hoa Kỳ điều tra CBPG.
DNVN - Ngày 22/4/2021, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Argentina, Brazil, Ấn Độ, Ukraine và Việt Nam.
DNVN - Nhằm đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của người nông dân, ngành sản xuất, chế biến đường trong nước, người tiêu dùng; căn cứ trên thông tin thu thập, tính toán được trong quá trình điều tra, Bộ Công Thương quyết định tạm thời thu thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp với đường thô có xuất xứ Thái Lan ở mức 33,88%.
Tháng 3 vừa qua, Liên minh Thương mại công bằng gỗ dán cứng của Mỹ đã gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ dán cứng xuất xứ từ Việt Nam. Nếu đúng như vậy, có thể doanh nghiệp Việt sẽ mất toàn bộ thị trường này.
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Bộ Công Thương áp dụng mức thuế chống bán phá giá (CBPG) cho các doanh nghiệp xuất khẩu thép phủ màu của Trung Quốc từ 2,53% đến 34,27% và của Hàn Quốc từ 4,71% đến 19,25%.
Bộ Công Thương đã áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc.
Giá tôm nguyên liệu giảm, giá xuất khẩu chưa tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm từ các thị trường chính, cạnh tranh mạnh từ Ấn Độ, Ecuador là một trong những yếu tố khiến xuất khẩu tôm Việt Nam chưa thể đảo chiều đi lên.
Việc vợ chồng ông Trần Đình Long dự chi cả trăm tỷ đồng gia tăng sở hữu cùng thông tin Bộ Công Thương ban hành quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) tạm thời với một số sản phẩm thép xuất xứ Trung Quốc và Hàn Quốc liệu có giúp giá cổ phiếu HPG “đổi vận”.
DNVN - Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1711/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) tạm thời đối với một số sản phẩm thép phủ màu (tôn màu) nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Chính quyền Mỹ đã chính thức thông báo áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Mức thuế mới này sẽ có hiệu lực từ 24.9 tới và sẽ tăng lên 25% trong đầu năm sau. Liệu tôm, cá Việt Nam có tận dụng được cơ hội này để tăng xuất khẩu vào Mỹ.
(DNVN) - Xuất khẩu gạo cán mốc 4,4 triệu tấn, tăng giá điện gió ở Việt Nam, kiểm soát nhập khẩu đề phòng dịch tả lợn châu Phi, chỉ số Vn-Index đột ngột tăng mạnh… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (11/9).
Để tránh các vụ kiện thương mại, các doanh nghiệp thép Việt Nam cần tìm hiểu thị trường xuất khẩu đồng thời phải bảo vệ thị trường trong nước.
Hai doanh nghiệp tôn mạ niêm yết của Việt Nam là Hoa Sen (HSG) và Nam Kim (NKG) chịu mức thuế chống bán phá giá lên tôn mạ màu lần lượt là 12,01% và 19,16% khi vào thị trường Indonesia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo