Tìm kiếm: thuế-chống-bán-phá-giá
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Giá tôm nguyên liệu giảm, giá xuất khẩu chưa tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm từ các thị trường chính, cạnh tranh mạnh từ Ấn Độ, Ecuador là một trong những yếu tố khiến xuất khẩu tôm Việt Nam chưa thể đảo chiều đi lên.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6/2019, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 4,87 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo nhiều doanh nghiệp sản xuất thép trong nước, việc Mỹ áp thuế thép không có nhiều tác động, thậm chí còn tạo cơ hội cho các DN nội đẩy mạnh xuất khẩu thép vào thị trường Mỹ.
Bộ Công Thương đã công bố quyết định về kết quả rà soátviệc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội năm 2018. Với động thái này, nhà chức trách tiếp tục dựng hàng rào thuế cao đối với inox cán nguội vào Việt Nam sau khi chính thức áp thuế tự vệ năm 2014.
Việc vợ chồng ông Trần Đình Long dự chi cả trăm tỷ đồng gia tăng sở hữu cùng thông tin Bộ Công Thương ban hành quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) tạm thời với một số sản phẩm thép xuất xứ Trung Quốc và Hàn Quốc liệu có giúp giá cổ phiếu HPG “đổi vận”.
Vụ việc mới chỉ ở giai đoạn nguyên đơn gửi yêu cầu nếu đầy đủ và hợp lệ, Mỹ sẽ xem xét có tiến hành khởi xướng điều tra vụ việc hay không.
Việt Nam đang thuyết phục Trung Quốc nhập khẩu cá tra philê. Doanh số bán hàng đang tăng trưởng tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, thông qua các kênh trực tuyến như sàn thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc Alibaba.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Trong thời gian tới, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, ASEAN... sẽ tăng, nhưng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sẽ gặp khó khăn, theo Bộ Công Thương.
Trong quý II/2019 và các tháng tới, xuất khẩu thủy sản được dự báo sẽ khởi sắc hơn sau thời gian ảm đạm từ đầu năm tới nay.
Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ áp thuế chống bán phá giá đối với đệm và thùng đựng bia inox của Trung Quốc do các mặt hàng này đang được bán với mức giá thấp tại thị trường Mỹ.
Mỹ và Trung Quốc đang là hai thị trường tiêu thụ lớn nhất cá tra của Việt Nam và riêng tại Mỹ, Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp dẫn đầu khi chiếm 50% thị phần cá tra Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này. Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế này chắc chắn ảnh hưởng tới doanh nghiệp của nữ đại gia Trương Thị Lệ Khanh.
VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong quý II có thể tăng ở mức lạc quan nhất là 8% trong điều kiện tăng mạnh các mặt hàng hải sản như cá biển, cá ngừ, mực, bạch tuộc và duy trì ổn định xuất khẩu cá tra.
Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, Chính phủ cũng cần tạo cơ chế khuyến khích để doanh nghiệp có thể tự xây dựng chuỗi cung ứng có trách nhiệm. Điều này được cho là sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp tận dụng được nhiều hơn cơ hội từ CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo