Tìm kiếm: thuế-quan
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Ưu tiên của Trung Quốc trong bất kỳ thỏa thuận thương mại giai đoạn một nào với Mỹ là Washington phải dỡ bỏ thuế quan đang áp lên hàng hóa của Bắc Kinh.
TheLEADERTheo đại diện Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, việc tạo thêm thương mại nhờ các hiệp định thương mại tự do sẽ không quá nhiều như những con số từ trước đến nay vẫn được nhắc đến.
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Từ chỗ xuất khẩu (XK) chưa đáng kể, đến nay, hàng hóa Việt Nam đã có mặt ở 200 thị trường với mức kim ngạch tăng trưởng cao sau từng năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cơ cấu XK hiện nay vẫn đang tập trung quá lớn vào một số một số thị trường hoặc một số mặt hàng (?!).
Trung Quốc và Mỹ đang tham gia một cuộc chiến “vô nghĩa” khi cùng áp thuế lên khối lượng hàng hóa nhập khẩu trị giá hàng trăm tỷ USD của nhau.
Sáng 21/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo "Xuất khẩu Việt Nam trước thềm Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và xu hướng chuyển đổi số".
Chuyển một container trái cây đi từ Tp.HCM đến Lạng Sơn có chi phí cao gấp nhiều lần sang Mỹ, bởi những chi phí gián tiếp trên đường như: giao thông, quản lý thị trường, an toàn thực phẩm.
Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư số 23/2019/TT-BCT quy định việc không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường có xuất xứ từ các nước ASEAN từ ngày 1/1/2020.
Sau hơn 6 năm đàm phán, hơn 10 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương đang nhắm đến việc ký kết thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới vào 2020.
DNVN - Theo Navigos Group, dưới tác động của cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung, các doanh nghiệp Nhật Bản có nhà máy sản xuất tại Trung Quốc đang tìm kiếm biện pháp để kiểm soát các rủi ro về thuế quan. Đã có những doanh nghiệp tiến hành đầu tư vào mở nhà máy mới, hoặc mở rộng quy mô sản xuất tại Việt Nam.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2018 quy định về quy trình đăng ký và thu hồi mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa (mã số REX). Thông tư số 38/2018/TT-BCT có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 12 năm 2018 và đã được được đăng tải tại Hệ thống quản lý...
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo