Tìm kiếm: thâm-sơn-cùng-cốc

Được phân công lên các điểm trường vùng sâu, vùng xa dạy chữ, các thầy, cô giáo đã gác lại cuộc sống riêng để hết mực tận hiến cho sự nghiệp “trồng người” trên miền biên ải. Niềm mong mỏi lớn lao là học sinh của mình biết được con chữ, đọc thông viết thạo.
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Rừng Tánh Linh (Bình Thuận) cách đây 20 năm còn là đại ngàn hoang dã, nơi được cho là rừng thiêng nước độc người xưa từng ví von “cọp Khánh Hòa - ma Bình Thuận” đã nói lên một cách đầy ấn tượng về chốn “ma thiêng, thú dữ” này.
Trong khi nhiều người đang cơm đùm, cơm nắm “ngậm ngải tìm trầm” ở rừng sâu núi thẳm thì ông Trương Thanh Khoan (61 tuổi, ngụ xã Phú Sơn, Tân Phú, Đồng Nai) lại “ngồi một chỗ” thu hoạch trầm hương. Mỗi năm, doanh thu từ các sản phẩm trầm hương do ông tạo ra lên đến hàng chục tỷ đồng. Bí kíp của sự thành công, đưa ông Khoan đến ngưỡng cửa tỷ phú không phải đâu xa lạ mà chính từ việc thuần dưỡng, nuôi hàng vạn con kiến để lấy tinh chất, tạo trầm hương.
Hơn nửa cuộc đời, từ hai bàn tay trắng, họ đã lao động cật lực, không ngừng nghỉ để biến rừng rậm hoang vu thành những vườn cà phê trĩu hạt. Họ là những cư dân Hà Nội đầu tiên vào khai hoang vùng đất mới cách đây ngót 40 năm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo