Tìm kiếm: thương-nhân-phân-phối
Bộ Công Thương vừa ban hành Nghị định 80/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Nghị định 83, 95 về kinh doanh xăng dầu; chỉ đạo các Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu về việc thay đổi thời gian điều hành giá xăng dầu từ 10 ngày xuống còn 7 ngày, áp dụng vào thứ Năm hàng tuần.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 80/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 83, 95 về kinh doanh xăng dầu. Theo đó, nhiều nội dung được bổ sung, thay đổi liên quan đến công thức, phương thức điều hành giá, thời gian điều hành giá, đại lý bán lẻ xăng dầu được mua xăng dầu từ nhiều nguồn…
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, hiện chưa có kho dự trữ quốc gia xăng dầu của Nhà nước.
Chiều 21/9, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh có văn bản gửi Cục Quản lý thị trường, UBND thành phố Thủ Đức, UBND các quận, huyện và các thương nhân đầu mối, thương nhân phân phối, tổng đại lý, đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn yêu cầu tuyệt đối không tự ý dừng hoạt động kinh doanh khi chưa có văn bản chấp thuận của Sở Công Thương.
Qua thanh tra, Tổng cục Quản lý thị trường đã xử phạt và đề nghị tước giấy phép hoạt động 16 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối xăng dầu.
Trường hợp doanh nghiệp hết giấy phép kinh doanh bán lẻ xăng dầu - muốn thay đổi thương nhân đầu mối, phân phối xăng dầu, thì lại gặp khó.
Bộ Công Thương yêu cầu Tổng cục Quản lý thị trường tăng kiểm tra thường xuyên, đột xuất và xử lý nghiêm các hành vi găm hàng chờ tăng giá, trục lợi trong kinh doanh xăng dầu.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh, có trách nhiệm chia sẻ nguồn cung, lợi nhuận trong hệ thống phân phối hợp lý…
DNVN - Đại diện một doanh nghiệp (DN) bán lẻ xăng dầu tại Trà Vinh cho biết, Bộ Công Thương luôn giải thích chiết khấu là do “thoả thuận để tạo công bằng, cạnh tranh”, tuy nhiên những gì diễn ra suốt hơn 1 năm qua đã chứng minh điều ngược lại. Chiết khấu cho DN bán lẻ là do sự “ban phát” từ DN đầu mối.
DNVN - Góp ý cho dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95 và Nghị định số 83 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Kế hoạch & Đầu tư cho rằng, việc quy định đại lý xăng dầu chỉ lấy hàng từ 1 nguồn có thể gây khó cho đại lý trong việc bảo đảm có đủ hàng bán ra thị trường trong trường hợp xăng dầu khan hiếm như thời gian vừa qua.
DNVN - Góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, nhóm thương nhân phân phối (TNPP) xăng dầu cho rằng, việc quy định TNPP chỉ được phép mua hàng của 3 thương nhân đầu mối và không được mua hàng của TNPP khác… là chưa hợp lý và có rất nhiều bất cập.
DNVN - Chịu cảnh thua lỗ kéo dài hơn 1 năm nay, hàng ngàn doanh nghiệp (DN) bán lẻ xăng dầu trên toàn quốc kiến nghị Ban soạn thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 95/2021/NĐ-CP và 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu đưa ra quy định mức chiết khẩu tối thiểu 5-6%/giá bán lẻ.
DNVN - Kể từ 15h30 ngày 13/2, các loại dầu được điều chỉnh giảm mạnh từ gần 300 đồng đến gần 1.000 đồng mỗi lít hoặc kg (tùy loại). Trong khi đó, mỗi lít xăng tăng từ 540 - 620 đồng/lít.
Hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau trước đề xuất nên hay không quy định mức chiết khấu tối thiểu xăng dầu.
DNVN - Dù Bộ Công Thương đưa ra đề xuất cho phép đại lý bán lẻ xăng dầu được lấy hàng từ nhiều nguồn nhưng vẫn lo ngại nếu quy định như vậy sẽ trái Luật Thương mại, khó kiểm soát chất lượng xăng dầu và không có đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp xăng cho cửa hàng bán lẻ khi nguồn cung khan hiếm. VCCI cho rằng các lo ngại này không thực sự thoả đáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo