Tìm kiếm: thương-phẩm

Rời nơi thung sâu núi thẳm của huyện Lục Ngạn, năm 2008 vợ chồng anh Nguyễn Thành Trung quyết định về xã Ngọc Lý, huyện Tân Yên (Bắc Giang) để gây dựng sự nghiệp. Một lần tình cờ xem ti vi giới thiệu về mô hình nuôi lợn rừng ở Trung Quốc theo quy trình an toàn sinh học, mang lại hiệu quả kinh tế cao, anh Trung nảy ra ý tưởng gây dựng thương hiệu “lợn rừng sạch”.
Năm 2010, anh Nguyễn Trí Công (tổ dân phố 3, phường Tân Thành, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) xây chuồng rồi mua 10 cặp dúi về nuôi thử nghiệm. Sau hơn 1 năm, đàn dúi đã sinh sôi lên đến hàng trăm con. Xuất bán 150 đôi dúi giống cho nhiều người chăn nuôi trong khu vực, trừ chi phí đầu tư, anh còn lãi hơn 100 triệu đồng.
Từ chối công việc có mức lương 7 triệu đồng/tháng và cơ hội thăng tiến, anh Trần Thanh Sơn (25 tuổi, ở xóm Đồ Sơn, xã Bài Sơn, H.Đô Lương, Nghệ An) vừa tốt nghiệp đại học đã về quê mở trại nuôi chim bồ câu, gà đồi, với thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng.
Từ chối công việc có mức lương 7 triệu đồng/tháng và cơ hội thăng tiến, anh Trần Thanh Sơn (25 tuổi, ở xóm Đồ Sơn, xã Bài Sơn, H.Đô Lương, Nghệ An) vừa tốt nghiệp đại học đã về quê mở trại nuôi chim bồ câu, gà đồi, với thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng.
Triển khai phát triển mô hình chuỗi với sản phẩm đặc trưng của địa phương, tỉnh Bắc Giang đã phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển chăn nuôi gà đồi Yên Thế theo hướng VietGAHP giai đoạn 2013 – 2015. Người nông dân tham gia chương trình được đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, nâng cao thu nhập.

End of content

Không có tin nào tiếp theo