Tìm kiếm: thả-vườn
Gác lại những năm tháng làm người thầy nơi giảng đường đại học, Thạc sỹ Hoàng Ngọc Việt (34 tuổi) ở thôn Đồng Tâm, xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên (Vĩnh Phúc) đã quyết định về quê nuôi gà. Nhờ nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi tháng gia đình anh Việt lãi hơn 80 triệu đồng.
Là một trong những người sớm nhận ra tiềm năng kinh tế của việc nuôi gà đen, anh Cháng A Vàng ở thôn Khuôn Bổ, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã mạnh dạn tiên phong nuôi loài gà đen xì này và bước đầu cho kết quả khá khả quan. Loài gà bản địa của người Mông có đặc điểm kỳ lạ là 2 chân có 9 ngon, chân này 4 ngón thì chân còn lại có 5 ngón.
Sở hữu trang trại gà Mông đen đặc sản xương đen xì xì với giá bán trung bình từ 190.000 – 200.000 đồng/kg, mỗi năm gia đình chị Nguyễn Lan Anh (Thôn Nậm Châu, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) có nguồn thu nhập 400-500 triệu đồng.
Trồng bưởi da xanh kết hợp với thả nuôi heo rừng lai dưới tán - đó là mô hình phát triển kinh tế hộ của anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, xã Ðinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đem lại lợi nhuận kinh tế cao với tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng.
Mỗi tháng nuôi gối đầu trên 2.000 con gà, anh Chu Văn Phong (SN 1968, trú tại thôn Phước Sơn, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng), thu lãi 150 triệu đồng/năm. Không chỉ nuôi gà, anh Phong còn trồng 10 ha rừng, nuôi cừu và dê.
Chàng trai trẻ Văn Phú Quang (SN 1985) ở thôn Xuyên Đông 2, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam quyết tâm từ bỏ cuộc sống nơi thành thị để về quê khởi nghiệp bằng mô hình xây nhà tầng chăn nuôi gà ta. Mô hình này đã giúp anh Quang kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn (thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi. Để có được thành quả đó, ông Sơn đã mất 30 năm kiên trì gây dựng.
Không cần phải "dát vàng", loại trứng gà Saikoukyuu 'Teru' của Nhật Bản vẫn sở hữu mức giá đắt gấp 20 lần một quả trứng gà bình thường, và thứ mà khách hàng nhận được thực sự xứng đáng với số tiền đã bỏ ra.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
Anh Bùi Văn Luân, sinh năm 1985, dân tộc Mường, xóm Lán Ráy (xã Bình Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) bỏ công việc ở Hàn Quốc với mức lương 1.500 đô la để về quê nuôi gà thả đồi, mỗi năm thu lãi hơn 170 triệu đồng.
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn sống tại thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi của mình.
Nếu một lần đến vùng đất Tây Nguyên, bạn nhất định nên thử món gỏi lá hay măng nướng "vênh" bò đặc sản của người dân cùng đất nắng gió này.
(DNVN) – Không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc của núi rừng hùng vĩ, Tây Nguyên còn làm siêu lòng thực khách bốn phương với những món ăn dân dã nhưng vô cùng hấp dẫn.
Chuẩn bị cho thị trường dịp Tết Nguyên Kỷ Hợi 2019, gia đình chị Nông Thị Lợi, thôn Thanh Văn 1, xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) nuôi hơn 12.000 con gà trống thiến các loại. Đây cũng là trang trại lớn nhất của tỉnh Bắc Giang nuôi loại gà trống thiến.
Gà Đông Tảo hay còn gọi là gà tiến vua, gà "chân voi" đang được gia đình anh Đinh Văn Chúc (37 tuổi) trú tại xóm Nội, xã Khánh Lợi, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) nuôi để bán Tết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo