Tìm kiếm: thị-trường-bán-lẻ
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức gây ra bởi dịch bệnh Covid-19, lĩnh vực dược phẩm và kinh doanh online được xem là điểm sáng kinh doanh với FPT Retail.
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
Việc các cửa hàng bán lẻ mặt phố vẫn còn trầm lắng sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 là hệ quả của 2 nguyên nhân chính: sự gián đoạn chuỗi cung ứng và sự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của chủ thuê.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch tái đàn cụ thể, tổ chức chăn nuôi lợn theo từng vùng, từng khu vực chăn nuôi (doanh nghiệp, hộ gia đình) với lộ trình cụ thể, thời gian theo từng tháng để sớm đảm bảo nguồn cung đáp ứng đủ nhu cầu trong nước ngay đầu quý III.
Giữa ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020, thị trường ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi. Đây là đánh giá của Công ty TNHH CBRE Việt Nam mới đây trong báo cáo tổng quan thị trường bất động sản quý I/2020.
Trong bối cảnh doanh số bán lẻ giảm, lĩnh vực thương mại điện tử và kinh doanh mua sắm trực tuyến lại tăng trưởng, hỗ trợ các hoạt động buôn bán của nhiều cửa hàng trong thời gian dịch bệnh bùng phát.
DNVN - Kết quả khảo sát mới đây của Savills về khách thuê văn phòng và bán lẻ tại thị trường Hà Nội cho thấy, 57% lượng người tham gia mong muốn chủ nhà giảm 40-50% giá thuê và 31% yêu cầu miễn giá thuê. Trong khi đó, chủ nhà lại cho thấy có sự miễn cưỡng đối với việc giảm giá thuê quá nhiều, phần lớn sẽ chỉ giảm giá cho thuê lên đến 30%.
DNVN - Khảo sát của Nielsen cho thấy, có đến 64% người tiêu dùng sau dịch bệnh sẽ vẫn tiếp tục sử dụng kênh online làm kênh mua sắm chính của mình. Và có đến 63% người tiêu dùng khẳng định sẽ đẩy mạnh mua sắm online thường xuyên hơn.
Hiện nay, người Mỹ đang sống nhờ vào lòng tốt của những “ông lớn công nghệ” giữa cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 tại chính đất nước này.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
DNVN - Bà Nguyễn Trần Bích Ngọc CEO EComEasy chia sẻ xung quanh việc làm thế nào để các doanh nghiệp, các nhà bán hàng online có thể thành công khi đưa hàng hóa của mình lên trên các kênh thương mại điện tử. Cũng như dự án mà EComEasy và đối tác đang đào tạo miễn phí cho các doanh nghiệp để bán hàng online hiệu quả.
Trước sự khó khăn của thị trường như giao dịch giảm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đóng cửa, các dự án ngừng trệ do vốn và pháp lý…, một số doanh nghiệp kích hoạt các giải pháp trong thời điểm “ngủ Đông” để gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Thị trường bất động sản Hà Nội quý I/2020 không nằm ngoài vòng xoáy tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 với sự sụt giảm ở tất cả các mảng của thị trường. Dự kiến nếu dịch bệnh kéo dài, nguồn cung cả ở nhà ở và mặt bằng bán lẻ sẽ tiếp tục sụt giảm, thậm chí giá có thể giảm.
Trong làng giải trí Hoa ngữ vốn xuất hiện những thứ gọi là “luật bất thành văn” giữa những người nổi tiếng và người hoạt đồng ngành giải trí với nhau. Đó có thể gọi là những quy luật ngầm mà hễ ai muốn bước chân vào showbiz đều phải biết và tuân theo.
Theo báo cáo của JLL Việt Nam, diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch khai trương của gần 280.000m2 sàn trung tâm thương mại (TTTM) dự kiến hoạt động trong năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo