Tìm kiếm: thị-trường-ngoại
Nhật Bản sẽ thực hiện các biện pháp để đảm bảo bình ổn thị trường ngoại hối.
Trong tháng 9, các nước châu Á đã bán ra khoảng 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối để bảo vệ đồng nội tệ trước sự tăng giá không ngừng của đồng USD. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 3/2020.
Tăng cường kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp đầu mối, cơ sở bán lẻ xăng dầu, tránh tình trạng đầu cơ, găm hàng, thiếu hụt... là một nội dung được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 130 vừa ban hành.
Lãi suất vay mượn qua đêm trên thị trường liên ngân hàng liên tục tăng, từ mức dưới 0,5%/năm vào giữa tháng 6 lên 8,4%/năm như hiện tại.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên.
Bộ Tài chính Nhật Bản hôm 30/9 cho biết họ đã chi 19,6 tỷ USD trong tháng 9/2022 để nỗ lực ngăn chặn đà trượt giá của đồng Yen.
Đồng USD tăng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng mạnh lãi suất và thông báo về việc sẽ tiếp tục thực hiện thêm các đợt tăng lãi suất mới trong năm 2022.
Ghi nhận giá nông sản ngày 27/9, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt giảm mạnh so với hôm qua.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.
Chiều 7/9, Ngân hàng Nhà nước vừa quyết định tăng mạnh giá bán USD thêm 300 đồng so với trước đó lên 23.700 đồng/USD.
Đồng Yen của Nhật Bản tiếp tục mất giá nhanh so với đồng USD, vượt qua mốc 140 Yen đổi 1 USD.
Ngày 22/8, giá trị đồng USD so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ đã chạm mức cao nhất trong 5 tuần trở lại đây.
DNVN - Khi đồng Euro giảm giá so với USD, người tiêu dùng Châu Âu sẽ cân nhắc chi tiêu, nhu cầu nhập khẩu (NK) hàng thủy sản Việt Nam có thể suy giảm. Còn khi đồng Yên rớt giá so với "đồng bạc xanh" khiến nhà NK Nhật Bản đề nghị đàm phán lại giá NK để bù đắp thiệt hại...
Trước mắt trong thời gian tới xem xét chưa điều chỉnh tăng giá điện, nhưng cần tính toán, xử lý những tồn tại liên quan tới chi phí để giữ ổn định giá.
Nỗ lực chống lạm phát đang vô tình thúc đẩy các ngân hàng trung ương toàn cầu vào một cuộc “chiến tranh tiền tệ” kiểu mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo