Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
Một số thị trường nhập khẩu gạo chính của Việt Nam trong tháng 2/2021 sụt giảm mạnh cả về sản lượng và kim ngạch như: Philippines, Ghana, Malaysia….
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Lượng ô tô Trung Quốc nhập khẩu về Việt Nam trong tháng 1/2021 tăng mạnh với 1.463 chiếc.
DNVN - Mặc dù dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2021 vẫn ghi nhận đà tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020. Theo đó, xuất siêu ước tính gần 1,3 tỷ USD và có tới 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 73,8% tổng kim ngạch xuất khẩu.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2021, các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 1,29 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,8 tỷ USD), trong đó khu vực trong nước nhập siêu 4,14 tỷ USD; khu vực đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 5,43 tỷ USD.
Giá lúa tại ĐBSCL đang ở mức cao nhất trong vòng nhiều năm qua.
Theo Bộ Nông nghiệp, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ trong tháng 1/2021 đã đạt 1,25 tỷ USD, tăng 48,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, các mặt hàng xuất nhập khẩu trong dịp tết Tân Sửu sôi động hơn nhiều so với dịp Tết Canh Tý 2020. Mặt hàng xuất nhập khẩu nhóm hàng điện thoại, linh kiện điện thoại; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt trị giá lớn nhất trong dịp Tết Âm lịch vừa qua.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu rau quả cả năm 2020 đạt 3,26 tỷ USD, giảm 13% so với năm 2019.
Tồn kho cà phê tại các kho cảng trên thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua là tín hiệu lạc quan cho thấy thị trường xuất khẩu cà phê sẽ cải thiện trong năm 2021.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo